Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I- MÔN GDCD NĂM HỌC 2010-2011.
Bài 2: Trung thực.
Bài 4: Đạo đức và kỉ luật.
Bài 5: Yêu thương con người.
Bài 6: Tôn sư trọng đạo.
Bài 7: Đoàn kết tương trợ.
Bài 8: Khoan dung.
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa.
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Học sinh học phần vở ghi, ghi nhớ SGK và xem lại các tình huống truyện đã được phân tích.
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I- MÔN GDCD 7- NĂM HỌC 2010-2011.
 ( Đề 2)
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trung thực
Câu 1
( 0,5đ)
Đạo đức và kỉ luật
Câu 2
( 0,5đ)
Yêu thương con người.
Câu 5.
( 0,5 đ)
Câu 3
( 0,5đ)
Tôn sư trọng đạo.
Câu 1
( 2,0đ)
Khoan dung, Đoàn kết tương trợ.
Câu 4
( 1,0đ)
Xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 2
( 2,0đ)
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Câu 3
(3,0đ)
Tổng số câu, điểm
2 câu
( 1,0đ)
1 câu
( 2,0đ)
2 câu
( 1,5đ)
1 câu
( 2,0đ)
1 câu
( 0,5 đ)
1 câu
(3,0đ)
Tổng phần trăm
30%
35%
35%
Tổ trưởng: GV ra đề:
Trần Ngọc Mai Nguyễn Thị Hà Linh
Trường: THCS Gia An. THI KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010- 2011
Họ và tên:.	 Môn : GDCD 7
Lớp 7: ..	 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí giám thị
Chữ kí phụ huynh
	Đề: 
I. Trắc nghiệm : (Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng). ( 3 điểm)
Câu 1: Trong những hành vi sau hành vi nào thể hiện sự trung thực. ( 0,5đ)
a. Làm hộ bài cho bạn. b. Nhận lỗi thay cho bạn. 
c. Dũng cảm nhận lỗi của mình. d. Quay cóp giờ kiểm tra.
Câu 2: Trong những biểu hiện sau biểu hiện nào là thiếu tính kỉ luật của học sinh. ( 0,5đ)
a. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp b. Không nói chuyện riêng trong giờ học
 c. Đi xe đạp trong sân trường.	d. Lễ phép với thầy cô giáo.
Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào sau đây. ( đánh dấu X nếu tán thành.) (0,5đ)
Ý kiến
Tán thành
1. Chỉ cần yêu thương ông bà, bố mẹ và những người thân của mình.
2. Người biết yêu thương con người sẽ không làm hại đến người khác.
3. Sự ban ơn và lòng thương hại làm giảm giá trị con người.
 Câu 4: Nối ý cột A và cột B sao cho phù hợp. ( 1,0đ)
Cột A
Cột B
Đáp án
1. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại.
a. Đoàn kết, tương trợ
1 +.
2. Hay để ý đến khuyết điểm của người khác.
b. Khoan dung.
2 +.
3. Chỉ chơi với bạn có hoàn cảnh giống mình.
c. Ích kỉ, nhỏ nhen, ti tiện.
3 +
4. Luôn giúp đỡ, kèm cặp các bạn học kém trong lớp.
d. Chia rẽ, mất đoàn kết
4 +.
 Câu 5: Trong những câu ca dao, tục ngữ sau đây câu nào nói về lòng yêu thương con người.( 0,5đ)
 a. Lời nói, gói vàng. b. Một cây làm chẳng nên non, 
 ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. d. Thương người như thể thương thân.
II. Tự luận ( 7điểm)
Câu 1: Thế nào là tôn sư, trọng đạo? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. ( 2,0đ).
Câu 2: Nêu ý nghĩa của gia đình văn hóa. Học sinh tham gia vào xây dựng gia đình văn hóa ở những biểu hiện nào? ( 2,0đ)
Câu 3: Hãy viết đoạn văn ngắn ( 10 câu) nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của em theo gợi ý sau: ( 3,0đ)
Gia đình, dòng họ em có ảnh hưởng đối với em như thế nào?
 Em tự hào điều gì về truyền thống của gia đình dòng họ mình?
Em dự định sẽ làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 
 Bài làm: 
 Đáp án- biểu điểm- đề 1
I. Trắc Nghiệm: ( 3,0đ)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
c
c
2,3
1+ b
2+ c
3+ d
4+ a
d
Điểm
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
II. Tự luận: ( 7,0điểm)
Câu 1:
Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. ( 0,5đ)
Trọng đạo: Coi trọng những lời dạy của thầy về đạo lí làm người. (0,5đ)
* Ý nghĩa: 
- Là truyền thống quý báu của dân tộc.(0,5đ)
- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, làm cho mối qun hệ giữ con người với con người gắn bó, thân thiết hơn. ( 0.5đ)
Câu 2: Ý nghĩa của gia đình văn hóa:
Gia đình thật sự là tổ ấm để nuôi dưỡng, giáo dục con người. ( 0,5đ)
Gia đình bình yên thì xã hội mới ổn định. (0,25đ)
Góp phần xây dựng xã hội văn minh. ( 0,25đ).
* HS tham gia vào xây dựng gia đình văn hóa ở những biểu hiện :
- Chăm ngoan, học giỏi.(0,25đ)
- Kính trọng, giúp đỡ mọi người trong gia đình, yêu thương anh chị em.(0,25đ)
- Không đua đòi ăn chơi.(0,25đ)
- Không làm tổn hại đến danh dự của gia đình.(0,25đ)
Câu 3: HS viết được các ý: 
Gia đình, dòng họ em có ảnh hưởng đối với em như thế nào. ( 1,0đ)
 Em tự hào điều gì về truyền thống của gia đình dòng họ mình. ( 1,0đ)
Em dự định sẽ làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. ( 0,5đ) 
* Cách hành văn (0,5đ): trôi chảy, mạch lạc, không sai chính tả nhiều.
Tổ trưởng: GV ra đề:
Trần Ngọc Mai Nguyễn Thị Hà Linh
Trường: THCS Gia An. THI KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010- 2011
Họ và tên:.	 Môn : GDCD 7
Lớp 7: ..	 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí giám thị
Chữ kí phụ huynh
	Đề: 2
I. Trắc nghiệm : (Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng). ( 3 điểm)
Câu 1: Trong những hành vi sau hành vi nào thể hiện sự trung thực. ( 0,5đ)
a. Gian lận khi kiểm tra. b. Che giấu lỗi cho bạn. 
c. Dũng cảm nhận lỗi của mình. d. Quay cóp giờ kiểm tra.
Câu 2: Trong những biểu hiện sau biểu hiện nào là thiếu tính kỉ luật của học sinh. ( 0,5đ)
a. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp b. Nghiêm túc trong giờ học.
 c. Thường xuyên vắng học không phép.	d. Lễ phép với thầy cô giáo.
Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào sau đây. ( đánh dấu X nếu tán thành.) (0,5đ)
Ý kiến
Tán thành
1. Chỉ cần yêu thương ông bà, bố mẹ và những người thân của mình.
2. Người biết yêu thương con người sẽ không làm hại đến người khác.
3. Sự ban ơn và lòng thương hại làm giảm giá trị con người.
 Câu 4: Nối ý cột A và cột B sao cho phù hợp. ( 1,0đ)
Cột A
Cột B
Đáp án
1. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.
a. Đoàn kết, tương trợ
1 +.
2. Hay để ý đến khuyết điểm của người khác.
 Hay chê bai người khác.
b. Khoan dung.
2 +.
3. Chỉ chơi với bạn có hoàn cảnh giống mình.
c. Ích kỉ, nhỏ nhen, ti tiện.
3 +
4. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công
d. Chia rẽ, mất đoàn kết
4 +.
 Câu 5: Trong những câu ca dao, tục ngữ sau đây câu nào nói về lòng yêu thương con người.( 0,5đ)
 a. Lời nói, gói vàng. b. Một cây làm chẳng nên non, 
 ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. d. Thương người như thể thương thân.
II. Tự luận ( 7điểm)
Câu 1: Thế nào là tôn sư, trọng đạo? Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo. ( 2,0đ).
Câu 2: Nêu ý nghĩa của gia đình văn hóa. Học sinh tham gia vào xây dựng gia đình văn hóa ở những biểu hiện nào? ( 2,0đ)
Câu 3: Bài tập tình huống: (3,0đ)
An rất tự hào về nghề làm lồng chim truyền thống của gia đình mình. An thường kể vói các bạn rằng làm được chiếc lồng chim đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu và sự khéo léo của đôi tay, rằng mỗi chiếc lồng chim là một công trình nghệ thuật với những hình dáng, đường nét chạm trổ tinh vi đẹp mắt An còn nói ông của An là “ nghệ nhân làm lồng chim” và đã để lại cho con cháu nghề gia truyền lí thú này Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm lồng chim thì có gì cao siêu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó thì mới đáng kể chứ!
Câu hỏi: a. Theo em An là người như thế nào?
 b. Em có tán thành suy nghĩ của một số bạn của An không? VÌ sao?
 Bài làm: 
 Đáp án- biểu điểm
I. Trắc Nghiệm: ( 3,0đ)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
c
c
2,3
1+ b
2+ c
3+ d
4+ a
d
Điểm
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
II. Tự luận: ( 7,0điểm)
Câu 1:
Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. ( 0,5đ)
Trọng đạo: Coi trọng những lời dạy của thầy về đạo lí làm người. (0,5đ)
* Những biểu hiện: 
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô.(0,25đ)
- Hành động đền ơn đáp nghĩa.(0,25đ).
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.(0,5đ)
Câu 2: Ý nghĩa của gia đình văn hóa:
Gia đình thật sự là tổ ấm để nuôi dưỡng, giáo dục con người. ( 0,5đ)
Gia đình bình yên thì xã hội mới ổn định. (0,25đ)
Góp phần xây dựng xã hội văn minh. ( 0,25đ).
* HS tham gia vào xây dựng gia đình văn hóa ở những biểu hiện :
- Chăm ngoan, học giỏi.(0,25đ)
- Kính trọng, giúp đỡ mọi người trong gia đình, yêu thương anh chị em.(0,25đ)
- Không đua đòi ăn chơi.(0,25đ)
- Không làm tổn hại đến danh dự của gia đình.(0,25đ)
Câu 3: a.- An là người hiểu được truyền thống gia đình, dòng họ. ( 0,5)
 - An biết tôn trọng, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.( 0,5)
 - An có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.( 0,5)
 b. Không tán thành. ( 0,5đ) 
 Vì : Truyền thống là những những giá trị tinh thần được hình thành trong qua trình lịch sử lâu dài của cộng đồng. ( đất nước, dòng họ, gia đình.) ( 0,5đ)
 Không phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó mói là truyền thống của gia đình, dòng họ→ Lồng chim là nét đẹp tinh thần: nghệ thuật + tài năng. ( 0,5đ)
Tổ trưởng: GV ra đề:
Trần Ngọc Mai Nguyễn Thị Hà Linh

File đính kèm:

  • docde gdcd.doc