Đề kiểm tra học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Quế Xuân 2

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Quế Xuân 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm
Chữ kí GV
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2010-2011
 MÔN: Khoa học- Lớp 4
 THỜI GIAN: 25 Phút 
Trường Tiểu học Quế Xuân 2
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
Ghi tiếp vào chỗ trống:.
a) Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau:
b) Nước sạch là nước:
Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất:
a) Tác hại của bệnh béo phì là gì?
Mất thỏa mái trong cuộc sống; giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong công việc.
Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, 
Cả hai ý trên.
Có nguy cơ bị một số bệnh nguy hiểm nhưng không ảnh hưởng gì đến công việc, cuộc sống.
b) Nguyên nhân nào gây nên bệnh béo phì?
Ăn quá nhiều , ngũ quá nhiều nhưng ít lao động.
Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
Lượng thức ăn thừa tạo thành mỡ tích tụ ngày càng nhiều trong cơ thể.
Cả ba ý trên.
Nên ghi N, không nên ghi K vào ô trống trước các ý trả lời sau.
	Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Khi có sự tham gia của người lớn, trẻ em có thể chơi đùa gần ao hồ, sông, suối.
Chỉ tập bơi và bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Không nhất thiết phải chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ.
Tuyệt đối không lội qua suối hoặc nơi có nước sâu khi trời mưa lũ, dông bão..
Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Điểm
Chữ kí GV
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2010-2011
 MÔN: Lịch sử- Lớp 4
 THỜI GIAN: 25 Phút
Trường Tiểu học Quế Xuân 2
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
1. Hãy nối tên các nhân vật lịch sử (cột A) với các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho đúng.
Cột A
Cột B
Trần Quốc Tuấn
Xây thành Cổ Loa
Ngô Quyền
Dẹp loạn 12 sứ quân.
An Dương Vương
Đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 
Đinh Bộ Lĩnh
Chống quân xâm lược Mông-Nguyên
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các ý trả lời sau:
Nhà Trần được gọi là “triều đại đắp đê” vì:
Nhà Trần đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
Nhà Trần đặt ra chức quan Khuyến nông sứ để chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất.
Nhà Trần huy động nhân dân cả nước vào việc sửa đê, đắp đê và bảo vệ đê.
Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, thời bình thì sản xuất, lúc có chiến tranh thì 	tham gia chiến đấu.
Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất.
a) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh:
Nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân.
Nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực nổi dậy đấu tranh.
Quân xâm lược phương Bắc rình rập, vua Lý dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng.
Cả 3 ý trên.
b) Sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện nhiều cải cách. Đó là:
Bổ nhiệm những người tài giỏi vào những chức quan cấp cao trong triều đình.
Qui định lại số ruộng đất, nô ti đối với quan lại và gia đình quí tộc, thu lại cho nhà nước phần dư thừa.
Buộc nhà giàu phải bán thóc cho dân vào những năm có nạn đói, tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
Cả 3 ý trên.
Hãy nêu lí do khiến Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long.
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm938) có ý nghĩa như thế nào với nước ta thời bấy giờ?.
Điểm
Chữ kí GV
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2010-2011
 MÔN: Địa lí - Lớp 4
 THỜI GIAN: 25 Phút
Trường Tiểu học Quế Xuân 2
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (từ câu 1 đến câu 4)
Ở Hoàng Liên Sơn:
Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh.
Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh và người Chăm.
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người như: Thái, Dao, Mông ...
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người như: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na ...
Đối với một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn chợ phiên là nơi để:
Mua bán và trao đổi hàng hoá là chủ yếu, ngoài ra không còn hoạt động văn hoá nào khác.
Mua bán và trao đổi hàng hoá; giao lưu văn hoá và gặp gơ, kết bạn của nam nữ thanh niên.
Giao lưu văn hoá và gặp gỡ, kết bạn. Không phải là nơi mua bán, trao đổi hàng hoá.
Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức:
Vào mùa xuân với những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi.
Sau mỗi vụ mùa với những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi.
Vào mùa xuân hoặc sau những vụ mùa với những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua vo, hội xuân, lễ đâm trâu, lễ ăn cơm mới, ....
Trang phục của các dân tộc Tây Nguyên:
Nam và và nữ đều mặc váy, trang phục lễ hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.
Nam dóng khố, nữ mặc váy, trang phục lễ hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc.
Giống các dân tộc khác. Trang phục được thêu trang trí rất công phu, nhiều màu sắc.
Ghi tiếp vào chỗ trống.
- Kể tên những tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ: ..............................................................
- Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ: ................................................................................
Ghi tiếp vào chỗ trống.
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng:
- Được bồi đắp nên bởi phù sa của hai con sông ................................................................
- Có diện tích khoảng ..........................................................................................................
- Có địa hình .........................................................................................................................
- Là đồng bằng lớn thứ hai cả nước đứng sau đồng bằng ....................................................
Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?

File đính kèm:

  • docDe KTDK cuoi HK1 Nam hoc 20102011.doc