Đề kiểm tra học kì I khối lớp 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I khối lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI LỚP 8 Phần I . Trắùc Nghiệm ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1. Tính ( x – 1 )( x2 + x + 1) = ? A. x3 - 1 B. x3 + 1 C. ( x - 1 )3 D. (x + 1)3 Câu 2. Kết quả phân tích đa thức x( x – 1 ) - 3 x + 3 thành nhân tử là : A. (x + 1 )(x – 3) B. (x - 1 )(x – 3) C. (x + 1 )(x + 3) D. (x - 1 )(x + 3) Câu 3. Kết quả của phép chia : ( 27x3 – 27x2y + 9xy2 – y3 ) : ( 9x2 – 6xy + y2 ) = ? A. 3x - y B. 3x + y C. (3x – y)( 3x + y ) D. Đáp số khác . Câu 4. Rút gọn biểu thức ( 2x + 4 )2 + 2( 2x + 4 )( 6 – 2x ) +( 6 – 2x)2 là : A. 4x2 B. 4x + 10 C. 100 D. Đáp số khác Câu 5. Phân thức rút gọn thành : A. B. C. D. Đáp số khác Câu 6. Thực hiện phép tính = ? A. B. C. D. Câu 7. Một tứ giác là hình vuông nếu nó là : A . Hình thoi có một góc vuông B. Hình bình hành có một góc vuông . C . Hình thang có hai góc vuông . D . Tứ giác có 3 góc vuông Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AC = 8 cm ; BC = 10 cm . Diện tích của tam giác ABC bằng : B A. 48 cm2 B. 24 cm2 10 cm C. 80 cm2 D. 40 cm2 A 8 cm C Câu 9. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng A. Hình vuông B. Hình bình hành C. Hình thang cân D . Hình thoi Câu 10. Một hình chữ nhật có chiều dài 12 cm , chiều rộng 3 cm . Một hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật trên thì cạnh hình vuông là : A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D . 8 cm Câu 11. Cho hình bên . Độ dài đường trung bình MN của hình thang bằng : A 10 cm B A. 19 cm B. 14 cm M N C. 23 cm D. 28 cm C 18 cm D Câu 12. Hai kích thước của hình chữ nhật là 4 cm ; 6 cm . Hỏi diện tích của hình chữ nhật đó là : A. 24 cm B. 12 cm2 C. 24 cm2 D. Một kết quả khác . Phần II .Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 ( 1,5 điểm ) a>. Tính hợp lí : A = 1,42 – 1,4.4,8 + 2,42 b>. Làm tính chia : ( x3 + 2x2 + x - 4 ) : (x - 1 ) Bài 2 ( 2,0 điểm ) Cho biểu thức a>. Tìm điều kiện xác định của A . b>. Rút gọn A. c>. Tìm x để A = 2 . Bài 3 ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC có M , N lần lượt là trung điểm của AC và AB . Gọi G là giao điểm của BM và CN ; P , Q là trung điểm của BG và CG . a>. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành . b>. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật . c>. Chứng minh MN + PQ = BC Bài 4 ( 1,0 điểm ) A 12 cm B Tính diện tích tứ giác ABCD theo các độ dài đã cho trên hình .Biết diện tích tam giác BEC bằng 24cm2, D E C 18 cm Phần I . Trăùc Nghiệm (3,0 điểm) . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B A C B D A B C C B C Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm ) Bài 1 ( 1,5 điểm) a>. Tính hợp lí : A = 1,42 – 1,4.4,8 + 2,42 = 1,42 - 2.1,4.2,4 + 2,42 = ( 1,4 – 2,4 )2 = (-1)2 = 1 ( 0,75 điểm) Nếu HS không tính hợp lí ( tính nhanh ) thì chỉ đạt 0,25 điểm b>. Tính : ( x3 + 2x2 + x - 4 ) : (x - 1) Kết quả : x2 + 3x + 4 ( 0,75 điểm) Bài 2 ( 2,0 điểm) Biểu thức a>. ( 0,5 điểm ) b>. = (1,0 điểm ) c>. x = - 4 ( 0,5 điểm) Bài 3 ( 2,5 điểm) - Hình vẽ + giả thiết + kết luận (0,5 điểm) a>. MNPQ là hình bình hành (1,0 điểm) b>. cân tại A thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật (0,5 điểm) c>. MN + PQ = BC (0,5 điểm) Bài 4 ( 1,0 điểm) SABCD = 120 cm2 (1,0 điểm) Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa .
File đính kèm:
- de kiem tra hoc ky I 8.doc