Đề kiểm tra học kì I lớp 8 năm học: 2012- 2013 môn: ngữ văn - tiết 137+138

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I lớp 8 năm học: 2012- 2013 môn: ngữ văn - tiết 137+138, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. MA TRẬN.

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
Mó kớ hiệu đề: V8- CK2- Đoàn Xỏ - 2013
Thời gian làm bài: 90 phỳt ( TN+TL)
Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Tươi
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I LỚP 8
 Năm học: 2012- 2013
MễN: NGỮ VĂN - TIẾT 137+138


 Mức độ
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng



Thấp
Cao

Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

1. Tiếng Việt:
- Hành động núi
- Lựa chọn trật tự từ trong cõu
- Kiểu cõu




C1.6


C1.4
C1.5








1
1

1
2. Văn bản:
- Đặc điểm nvat trữ tỡnh
- Nội dung văn bản.
- Thể loại văn bản.
- Xỏc định nghệ thuật và phõn tich tỏc dụng



C1.3


C1.1
C1.2







C2



1
1
1
1
3. Tập làm văn:
- Phương phỏp thuyết minh
- Luận điểm.
- Văn nghị luận



C1.8



C1.7








C3


1
1
1
Tổng số cõu
3

5


1

1
10
Tổng số điểm
0.75đ

1,25đ


2đ

6đ
10đ









B. ĐỀ KIỂM TRA. 

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
Mó kớ hiệu đề: V8- CK2- Đoàn Xỏ - 2013
Thời gian làm bài: 90 phỳt ( TN+TL)
Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Tươi
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I LỚP 8
 Năm học: 2012- 2013
MễN: NGỮ VĂN - TIẾT 137+138


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 2 điểm - 8 cõu, làm bài trong 15 phỳt ) 
Cõu 1: Chọn đỏp ỏn đỳng cho cỏc cõu hỏi sau: ( 2 điểm ) 
1) Đặc điểm nhõn vật trữ tỡnh thể hiện qua hai tỏc phẩm “Tức cảnh Pỏc Bú” và “Ngắm trăng” của Hồ Chớ Minh là gỡ?
A. Là người yờu thiờn nhiờn tha thiết, cú phong thỏi ung dung trong những hoàn cảnh gian khổ.
B. Là một người kiờn cương, bất khuất.
C. Là một người giàu lũng nhõn ỏi, luụn quờn mỡnh vỡ người khỏc.
D. Là một người cú trớ tuệ lớn, cú tầm nhỡn xa trụng rộng. 
2) Tư tường nhõn nghĩa của Nguyễn Trói muốn thể hiện qua văn bản “Nước Đại Việt ta” là gỡ?
A. Là lũng yờu thương con người với con người.
B. Là lũng trung thành với Tổ quốc nhõn dõn.
C. Là làm cho đời sống nhõn dõn ấm no, hạnh phỳc.
 D. Sẵn sàng xụng pha vào chốn nguy hiểm cứu người.
3) Dũng nào giải thớch sai về thể loaijvawn học trung đại?
A. Chiếu là theervawn do vua dựng để ban bố mệnh lệnh. 
B. Hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được cỏc vua chỳa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dựng để cổ động, thuyết phục hoặc kờu gọi đấu tranh chống thự trong giặc ngoài.
C. Tấu là một thể loại mang yếu tố hài để trỡnh bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
D. Cỏo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chỳa hoặc thủ lĩnh dựng để trihf bày một chủ trương hay cụng bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cựng biết.
4) Kiểu hành động núi nào được sư dụng trong đoạn trớch sau?
“ Như nước Đại Việt ta từ trước- vốn xưng nờn văn hiến đó lõu- nỳi sụng bờ cừi đó chia- phong tục Bắc Nam cũng khỏc”
A. Trỡnh bày. 
B. Hỏi.
C. Điều kiện.
 D. Bộc lộ cảm xỳc.
5) Trật tự của cõu nào gúp phần nờn tớnh nhạc cho cõu?
A. Tre giữ lang, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn, giữ nước. 
B. Tre giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chin, giữ lang, giữ nước.
C. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn.
 D. Tre giữ nước, giữ làng, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn.
6) Trong cõu nghi vấn thường dựng những từ nào?
A. Đi, thụi, hóy, đừng. C. A, ỏ, ối, trời ơi.
 B. Ai, gỡ, nào,sao,đõu. D. Cũn, sẽ, nữa, mói.

7) Phương phỏp thuyết minh nào được sử dụng trong cõu: “Tam đảo là ơi nghỉ mỏt lớ tưởng của nước ta”?
A. Liệt kờ. 
B. Nờu định nghĩa.
C. Nờu vớ dụ.
 D. Phõn tớch.
8) Luận điểm là gỡ?
A. Vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. 
B. Là một phần vấn đề được giải quyết trong bài văn nghị luận.
C. Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trươn cơ bản của người viết (núi) nờu ra trong bài nghị luận.
 D. Là những dẫn chứng đưa ra trong bài văn nghị luận.

………………………………… Hết phần trắc nghiệm…………………………………






















UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
Mó kớ hiệu đề: V8- CK2- Đoàn Xỏ - 2013
Thời gian làm bài: 90 phỳt ( TN+TL)
Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Tươi
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I LỚP 8
 Năm học: 2012- 2013
MễN: NGỮ VĂN - TIẾT 137+138


II. PHẦN TỰ LUẬN. ( 8 điểm - 2 cõu, làm bài trong 75 phỳt ) 
Cõu 2: ( 2 điểm) Hóy viết một đoạn văn từ 6-8 cõu nờu biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ sau. Và phõn tớch tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật?
 “Cỏnh Buồm giương to như mảnh hồn làng 
 Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú”. 
Cõu 3: ( 6 điểm ) Văn học và tỡnh thương. ( Gợi ý: Chứng minh rằng văn học của dõn tộc ta luụn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thõn” và nghiờm khắc những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn)
…………………………………… Hết phần tự luận……………………………………





























C. HƯỚNG DẪN CHẤM. 

UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
Mó kớ hiệu đề: V8- CK2- Đoàn Xỏ - 2013
Thời gian làm bài: 90 phỳt ( TN+TL)
Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Tươi
( Hướng dẫn này gồm 3 cõu, 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I LỚP 8
 Năm học: 2012- 2013
MễN: NGỮ VĂN - TIẾT 137+138


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 2 điểm)

- Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm.

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
A
C
C
A
C
B
B
C

II. PHẦN TỰ LUẬN. ( 8 điểm)

CÂU
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 2:
( 3điểm)

- Viết đúng hình thức đoạn văn. 
- Đoạn văn đủ số câu quy định. 
- Trỡnh bày được cỏc biện phỏp nghệ thuật.
+ Biện phỏp nhõn húa.
+ Biện phỏp so sỏnh.
- Trỡnh bày được tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật.
+ So sỏnh cỏnh buồm như mảnh hồn làng, như hồn của những con người trờn làng chài đú. 
+ Thấy được tỡnh yờu quờ hương, tỡnh yờu con người của nhà thơ Tế Hanh.
( 0.25 điểm)
( 0.25 điểm)
 ( 1 điểm)
( 0.5 điểm)
( 0.5 điểm)

( 1.5 điểm)

( 0.75 điểm)
( 0.75 điểm)

Cõu 3: 
( 5 điểm)

Nờu được
* Đỳng kiểu văn nghị luận.
* Bố cục 3 phần
* Văn học dõn tộc ta luụn đề cao tỡnh thương người
-Tỡnh thương trong gia đỡnh
+ Tỡnh cảm cha mẹ con cỏi
+ Tỡnh cảm vợ chồng
+ Tỡnh cảm anh chị em
- Tỡnh cảm ngoài xó hội
+ Tỡnh bạn bố
+ Tỡnh yờu đương nam nữ
+ Tỡnh làng xúm
- Tỡnh yờu thương đồng bào, nhõn loại
* Văn học phờ phỏn những người thờ ơ trước hoạn nạn người khỏc.

( 0.5 điểm)
( 0.5 điểm)
( 3 điểm) 
( 1 điểm) 




( 1 điểm)



( 1 điểm)
( 1 điểm) 


……………………….Hết……………………….

File đính kèm:

  • docDe kt ck2 Ngu van 8.doc