Đề kiểm tra học kì I ­ môn công nghệ 10 thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề)

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I ­ môn công nghệ 10 thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ MÔN CÔNG NGHỆ 10
Họ và tên :.	Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề)
 Lớp :
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào bàng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1. Khả năng hấp phụ của đất giúp
A. Cây dễ hút chất dinh dưỡng	C. Đất tơi xốp, thoáng khí
B. Cây đứng vững trong đất	D. Đất giữ được chất dinh dưỡng
2. Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do
A. Thảm thực vật tự nhiên 	C. Được bón đầy đủ phân hoá học
B. Được cày xới thường xuyên	D. Được tưới, tiêu hợp lý 
3. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có điểm giống nhau là: 
A. Không bón phân hoá học	C. Mưa nhiều, địa hình dốc
B. Khô hạn , địa hình lồi lõm	D. Tập quán canh tác lạc hậu
4. Đất xam bac màu có thể trồng
A. cây đậu đỗ	B. Đước, bần	 C. Đước, tràm	D. Bần, bạch đàn
5. Độ chua tiềm tàng của đất tạo nên bởi
A. H+ trong dung dịch đất	C. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất
B. Al3+ trong dung dịch đất	D. H+ và Al3+ trong keo đất
6. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
A. Có 30-40% sét	C. Vi sinh vật hoạt động yếu
B. Tơi xốp, thoáng khí 	D. Có 50-60% cát
7. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu
A. luân canh, xen canh với cây họ đậu	C. Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
B. Cày nông, bừa sục	D. phun thuốc hóa học
8. Trong các biện pháp cải tạo đất sau đây, biện pháp nào không phù hợp
A. Bón vôi	C. Đắp đê ngăn nước biển
B. Lên liếp (luống)	D. Rửa mặn
9. Đất xám bạc màu
A. Do đất thiếu phân hoá học 	C. Hình thành ở địa hình có độ dốc cao
B. Do khí hậu khô hạn 	D. Hình thành ở địa hình có độ dốc thoải
10. Tính chất hoá học của đất mặn là
A. Vi sinh vật hoạt động yếu	C. Thành phần cơ giới nặng
B. Chứa nhiều NaCl, Na2SO4	D. Chứa nhiều Na2CO3, CaCO3
11. Điểm khác nhau giữa đất xám bạc màu và đất mặn là về 
A. Thành phần cơ giới	C. Lượng chất mùn
B. Lượng chất dinh dưỡng	D. Số lượng và hoạt động của vi sinh vật
12. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu
A. pH>7: đất trung tính	C. pH>7: đất chua
B. pH<7: đất chua	D. pH<7: đất kiềm
13. Tính chất của đất phèn
A. thành phần cơ giới nhẹ 	C. có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H2S
D. độ pH>4 	B. độ phì nhiêu cao
14. Nhờ khả năng trao đổi ion torng đất mà
A. chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi	
B. phản ứng của dung dịch đất luôn ổn định 
C. nhiệt độ đất luôn điều hoà	
D. cây trồng được cung cấp đầy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng
15. Độ chua hoạt tính của đất tạo nên bởi
A. OHtrên keo đất	C. H+ trong dung dịch đất
B. OHtrong dung dịch đất	D. H+ trên keo đất
16. Yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất là
A. kết cấu viên	C. có khả năng giữ nuớc
B. chất dinh dưỡng nhiều	D. Cả a, b, c đều đúng
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Câu 1 (2 điểm). Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?
 Câu 2 (2 điểm). Nêu các biện pháp cải tạo đất mặn? Qua các biện pháp đã trình bày, theo em, biện pháp nào là biện pháp quan trọng nhất? Vì sao? 
 Câu 3 (2 điểm). Trình bày những tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
 HẾT 
ĐỀ 2
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ MÔN CÔNG NGHỆ 10
Họ và tên :.	Thời gian làm bài : 45 phút (kể cả thời gian phát đề)
 Lớp :
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào bàng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Câu 1. Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: 
	A. Làm cho đất tơi xốp. 	B. Làm giảm độ chua. 	
	C. Tăng cường chất hưu cơ cho đất. 	D. Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất. 
 Câu 2. Giống được cấp giấy chứng nhận Giống Quốc Gia khi đã đạt yêu cầu của:
	A. Thí nghiệm so sánh giống.	B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.	
	C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.	D. Không cần thí nghiệm.
 Câu 3. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:
	A. pH 7 , đất chua.
 Câu 4. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, có tỉ lệ sét:
	A. 50% - 60%.	B. 45% - 50%.	C. 30% - 40%.	D. 40% - 50%.
 Câu 5. Keo dương là keo:
	A. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.	B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.	
	C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.	D. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
 Câu 6. Nội dung của thí nghiệm so sánh là:
	A. Bố trí sản xuất với các chế độ phân bón khác nhau.	B. Bố trí sản xuất so sánh giống mới với giống đại trà.	
	C. Bố trí sản xuất so sánh các giống với nhau.	D. Bố trí thí nghiệm trên diên rộng
 Câu 7. Đất mặn là đất có chứa nhiều:
	A. Bazơ.	B. NaCl, Na2SO4.	C. H2SO4.	D. Chất hữu cơ.
 Câu 8. Khảo nghiệm giống cây trồng được tiến hành ở:
	A. nhiều vùng sinh thái khác nhau.	B. 2 vùng sinh thái.	
	C. một vùng sinh thái.	D. 3 vùng sinh thái.
 Câu 9. Nguyên nhân chính gây xói mòn là:
	A. Do canh tác lạc hậu.	B. Do mưa lớn và địa hình dốc.	
	C. Do đất có nhiều cát sỏi.	D. Do kết cấu của đất kém.
 Câu 10. Keo đất là những phần tử nhỏ có kích thước từ 1 đến 200 nm mỗi hạt có một nhân và có đặc điểm:
	A. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.	
	B. Hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích dương.	
	C. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân là 3 lớp ion có thể mang điện tích dương hoăc âm.
	D. Hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích âm.
 Câu 11. Khả năng hấp phụ của đất là khả năng:
	A. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như limon, sét nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi.	
	B. Giữ lại nước, ôxy do đó giữ lại được các chất hoà tan trong nước.	
	C. Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ, làm biến chất và hạn chế sự rửa trôi.	
	D. Giữ lại chất dinh dưỡng đảm bảo nước thoát nhanh chóng.
 Câu 12. Nguyên nhân hình thành đất mặn là do:
	A. Nước biển tràn vào và ảnh hưởng của nước ngầm.	B. Bón nhiều phân hoá học.	
	C. Mưa lớn kèm theo muối.	D. Canh tác lạc hậu.
 Câu 13. Quy trình sản xuất giống cây trồng được xây dựng dựa vào:
	A. phương thức sinh sản của cây trồng.	B. điều kiện tự nhiên.	
	C. hình thức luân canh của từng vùng.	D. điều kiện kinh tế.
 Câu 14. Xói mòn đất thường xảy ra ở đâu?
	A. Đồng bằng sông cửu long.	B. Đồng bằng ven biển.	
	C. Trung du va miền núi, nơi có địa hình dốc.	D. Đồng bằng sông hồng.
Câu 15. Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là:
	A. Luân canh, xen canh gối vụ.	B. Trồng cây phủ xanh đất.	
	C. Bón vôi cải tạo đất.	D. Bón phân và làm đất hợp lí.
 Câu 16. Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn?
	A. Hai giai đoạn.	B. Ba giai đoạn.	C. Một giai đoạn.	D. Bốn giai đoạn.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Câu 1 (2 điểm). KÓ tªn mét sè lo¹i ph©n bãn th­êng dïng trong n«ng nghiÖp, ®Æc ®iÓm cña ph©n hãa häc/
 Câu 2 (2 điểm). Nêu kn, ý nghÜa cña ph­¬ng ph¸p nu«I cÊy m« tb?
..
.
 Câu 3 (2 điểm). Trình bày s¬ ®å duy tr× sx gièng c©y trång tù thô phÊn?

File đính kèm:

  • dockhcn.doc