Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hoá học 8

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :HOÁ HỌC :8
Năm học :2012-2013
Thời gian :45 phút (Không kể thời gian phát đề
Ngày thi :
I:Mục đích:- Nhằm đánh giá lại việc tiếp thu kiến thức của HS qua Chương I :
chất, nguyên tử , phân tử ; Chương II : Phản ứng hoá học ;:Chương III :Mol và tính toán hoá học 
-Phát hiện những kiến thức lệch lạc của HS từ đó GV điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với các đối tượng HS
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng làm bài theo phương pháp trắc nghiệm và tự luận khách quan.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác và tích cực trong kiểm tra của HS.
II:Hình thức kiểm tra:
-Đề kiểm tra kế hợp giữa hai hình thức TNKQ và TỰ LUẬN	
III:Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
1 Chương I 
chất, nguyên tử , phân tử 
Nhận biết các hợp chất
-Nêu ý nghĩa của công thức hoá học 
-Lập CTHH
Câu
Sốđiểm
Tỉ lệ
C3
0,25đ
C1
1đ
C2
1,5đ
2C
2,75đ
27,5%
2:Chương II
Phản ứng hoá học 
Nhận biết hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí
-Biết trong 1 PƯHH tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham 
-Biết
Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác 
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùngSố nguyên tử của mỗi nguyên tố
- hiểu
Luợng chất phản ứng giảm, Lượng sản phẩm tăng dần 
-Chọn hệ số thích hợp điền vào PTHH
Lập PTHH
Câu
Sốđiểm
Tỉ lệ
C1,C2,C8
C7
0,25đ,0,25đ ,0,25đ
0,25đ
C5, C6
0,25đ
0,25đ
C10
0,25đ
C3
2đ
8C
3,75đ
37,5%
3:Chương III
Mol và tính toán hoá học 
-Tính Khối lượng của Fe 
-Tính thể tích khí Oxi ở ĐKTC
-Tính toán hoá học 
Câu
Sốđiểm
Tỉ lệ
C4 ,C9
0,5đ,0,5đ
C3
2,5đ
3C
3,5đ
35%
sTS câu
TS điểm
5C
1,25đ
1C
1đ
2C
0,5đ
3C
1,25đ
3C
6đ
14
10đ
Tỉ lệ
22,5%
5%
72,5%
100%
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN :HOÁ HỌC 
LỚP :8
Thời gian :45 phút (Không kể thời gian phát đề
Ngày thi :
TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn đáp án đúng 
Câu 1. ( 0,25đ )Hiện tượng nào sau đây có sự biến đổi hoá học? 
Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần.
Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
Về mùa hè, thức ăn để lâu dễ bị ôi thiu.
Quả bóng bay, bay lên trời rồi nổ tung.
Câu 2: ( 0,25đ )Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
	 a Sự kết tinh muối ăn
 b Đun quá lủa mỡ sẽ khét
	 c Sự biến mất của tầng ôzôn	
 d Sự quang hợp của cây xanh
Câu 3. ( 0,25đ )Cho công thức các chất: H2, CO2, P, Ca3(PO4)2, Al, NaCl, O2, H2O.	Số lượng hợp chất trên là:
	a) 3	b) 4	c) 5	d) 6
Câu 4. ( 0,5đ )Trong 0,5 mol sắt có khối lượng là (Fe: 56)
	a) 27g	b) 28g	c) 29g	d) 30	
Câu 5. ( 0,25đ )Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.	c) Số nguyên tử trong mỗi chất.
Số nguyên tố tạo ra chất.	d) Số phân tử của mỗi chất.
Câu 6: Trong quá trình phản ứng (0,25đ)
a. Luợng chất phản ứng giảm . b.Lượng chất sản phẩm giảm
c.. Luợng chất phản ứng giảm, Lượng sản phẩm tăng dần d. Lượng chất sản phẩm tăng 
Câu 7 Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi :: (0,25đ)
a. Nguyên tử này thành nguyên tử khác. b.Nguyên tố này thành nguyên tố khác .
c.Từ chất này thành chất khác . d. Phân tử này thàn nguyên tố khác
Câu 8: Trong một phản ứng hóa học: (0,25đ)
aTổng khối lượng của các nguyên tố được bảo toàn.
bTổng khối lượng của các nguyên tử được bảo toàn. 
cTổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng được bảo toàn.
 dTổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Câu 9. ( 0,5đ )Với 1,5 mol khí Oxi (O2) chiếm thể tích bao nhiêu lít ở đktc?(O:16
	a) 1,5 lít	b) 33,6 lít	c) 36 lít	d) 67,2 lít
Câu 10: Chọn hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong PTHH sau:(0,25đ)
 CO2 + ? KOH ----> K2CO3 + H2O
a. 1. b. 2 c. 3 d. 4
TỰ LUẬN ( 7 điểm)
 1) Nêu ý nghĩa của công thức hoá học 1đ
2) Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi 1,5đ
a) Kẽm (II) và Clo (I)
b) Đồng (II) và Oxi (II)
c) Nhôm (III) và nhóm nguyên tử SO4 (II).
Câu 3. (2 điểm)
Lập phương trình hoá học của các phản ứng có sơ đồ sau:
1)	H2	+	O2	---.>	H2O
2)	Na	+	Cl2	-->	NaCl
3)	Fe(OH)3	-->	Fe2O3	+	H2O
4)	Ba(NO3)2 +	 Al2(SO4)3	--->	BaSO4	 +	Al(NO3)3
Câu 3. (2,5 điểm) 
 a) -Tinh khối lượng của đồng có trong 8g Cu SO4 (Cu:64 S:32 O:16)
b) -Tính thành phần % theo khối lượng của nguyên tố Sắt trong:
	Sắt (III) oxit Fe2O3. (Fe:56 O:16)
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
B
B
A
C
C
D
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
9:B(0,5đ) ; 10:B(0,25)
 II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)
Nêu được 3 ý nhĩa = 1đ
Nguyên tố nào tạo ra chất.
Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất.
Phân tử khối của chất.
Lập đúng mỗi công thức 0,5đ x 3 = 1,5đ
a) Kẽm (II) và Clo (I):	ZnCl2
b) Đồng (II) và Oxi (II):	CuO
c) Nhôm (III) và nhóm nguyên tử SO4 (II):	Al2(SO4)3 
Câu 2. (2 điểm)
Lập đúng mỗi phương trình hoá học 0,5đ x 4 = 2đ
1)	2H2	+	O2	2H2O
2)	2Na	+	Cl2	2NaCl
3)	2Fe(OH)3	Fe2O3	+	3H2O
4)	3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3	3BaSO4 +	2Al(NO3)3
Câu 3. (2,5 điểm)
b ) Sắt (III) oxit Fe2O3.
 1mol Fe2O3 à2molFe(0,5 đ)
 àmFe=2x56
	 (1 đ)
a) MCu SO4 =160g
 Đổi 8g CuSO4 ra số mol: nCu SO4 =8: 160=0,05mol (0,25 đ)
Trong 1mol CuSO4 à có 1mol Cu
 0,05 mol CuSO4 à 0,05 mol Cu ( 0,25 đ )
==>mCu = 0,05 x 64 = 3,2g (0,5 đ)

File đính kèm:

  • docĐÊ THI DỰ BỊ HOÁ 8 HKI 12-13.doc