Đề kiểm tra học kì I môn học Vật lý khối 6

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn học Vật lý khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: MÔN VẬT LÝ 6
I. Mục đích
1. Kiến thức:
CH1: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
CH2: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
CH3: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
CH4: Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
CH5: Nêu được ví dụ về một số lực.
CH6: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
CH7: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 
CH8: So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 
CH9: Nêu được đơn vị đo lực.
CH10: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
CH11: Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
CH12: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
Ch13: Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất
CH14: Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
CH15: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kỹ năng:
CH16: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
CH17: Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
CH18: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
CH19: Đo được khối lượng bằng cân.
CH20: Vận dụng được công thức P = 10m. 
CH21:Đo được lực bằng lực kế.
Ch22: Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
-CH23: Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
CH24: Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
II. Ma trận (Tiết 1 Ž Tiết 16)
1/ Ma trận 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài, đo thể tích
CH1
CH17
CH18
CH17
Số câu
2
1
1
1
5
Số điểm (%)
0,5
0.75
0,25
0,5
2,0(20%)
2. Khối lượng và lực 
CH2, CH5, CH7
CH6,CH12,CH19, CH23, CH20
CH12
CH23, CH20
CH23
Số câu
2
4
1
5
2
14
Số điểm(%)
0,5
1
0,75
1,25
2
5,5(55%)
3. Các Máy cơ đơn giản 
CH15
CH24
CH24
CH24
Số câu
1
1
2
1
5
Số điểm(%)
0,5
0,5
0,5
1
2,5(25%)
Tổng số câu
5
7
12
24
Tổng số điểm
1,5
3
5.5 
10đ
Tỉ lệ %
15%
30%
55%
100%
	2/ Tính số nội dung kiểm tra theo PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số của chủ đề
Trọng số của bài KT
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Đo độ dài, đo thể tích (25%)
4
4
2,8
1,2
70
30
17,5
7,5
2. Khối lượng và lực (55%)
9
7
4,9
4,1
54,4
45,6
29,9
25,1
3. Các Máy cơ đơn giản (20%)
3
2
1,4
1,6
46,7
53,3
9,3
10,7
Tổng
16
13
9,1
6,9
56,9
43,1
56,7
43,3
	3/ Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề:
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1, 2
Lý thuyết
1. Đo độ dài, đo thể tích
17,5
4,2» 4
2 (0,5đ)
2(1,25đ)
1,75 đ
2. Khối lượng và lực 
29,9
7,1» 7
6 (1,5đ)
1 (1.5đ)
3 đ
3. Các Máy cơ đơn giản 
9,3
2,2» 2
2 (1đ)
1 đ
Cấp độ 3, 4
 Vận dụng
1. Đo độ dài, đo thể tích 
7,5
1,8» 2
1 (0,25đ)
1 (0.5đ)
0,75 đ
2. Khối lượng và lực 
25,1
6
5 (1,25 đ)
1 (1.25đ)
2,5 đ
3. Các Máy cơ đơn giản 
10,7
2,6» 3
2 (0,5 đ)
1 (0. 5đ)
1 đ
Tổng
100
24
20 (2 câu ghép)
4
10 đ
III. Đề kiểm tra.
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm )
I/ Hãy chọn đáp án đúng nhất rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em đã chọn (3đ)
1. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
a. Km.	b. m.	c. cc.	d. mm.
2. Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
a. Sức nặng của chai nước.	C. Khối lượng của nước trong chai.
b. Thể tích của nước trong chai.	D. Thể tích của chai.	
3. Đơn vị của trọng lượng riêng là:
	a. kg/m3	b. N/m3	c. N.m3	d. N/m3
4. Vì sao khi buông viên phấn ra khỏi tay thì viên phấn rơi xuống mặt đất?
a. Vì sức đẩy của không khí đẩy viên phấn rơi xuống	
b. Vì lực hút của Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
c. Vì do lực đẩy của tay đẩy viên phấn rơi xuống mặt đất.
d. Vì không có sức cản của không khí.	
5. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
a. Trọng lượng là cường độ của trọng lực. b. Trong lượng của vật tỉ lệ với khối lượng.
c. Có thể xác định trọng lượng của vật bẳng lực kế	 d. Trọng lượng là lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật.
6. Đơn vị nào trong các đơn vị sau không dùng để đo khối lượng?
	a. kg	b. g	c. lít	d. lạng
7. Vì sao quyển sách nằm yên trên bàn?	
a. Vì không có lực tác dụng lên quyển sách. b. Vì quyển sách không hút Trái Đất.
c. Vì Trái Đất không hút quyển sách.	 d. Vì quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng.
8. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Số đó cho biết gì?
a. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg/m3.	c. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg/m3.
b. Cứ 1m3 sắt có trọng lượng 7800Kg.	d. Cứ 1m3 sắt có khối lượng 7800Kg.
8. Một vật có trọng lượng là 25 kg thì trọng lượng tương ứng là:
a. 2,5N	b. 250N	c. 2500N	d. 25N
9. Dùng cân đòn có độ chia nhỏ nhất 50g để cân một vật, cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?
	a. 510g	b. 500g	c. 5,1lạng	d. 0,5Kg.
10.Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
a. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. b. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
c. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. d. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
11. Trong 4 cách sau: 
	1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.	2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
	3. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng	4. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng.
Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
	a. cách 2 và 4	b. cách 1 và 3	c. cách 2 và 3	d. cách 1 và 4.
12 Tác dụng của máy cơ đơn giản:
a. Để hoàn thành công việc nhanh hơn.	c. Để thực hiện công việc nhiều hơn.
b. Để thực hiện công việc dễ dàng hơn.	d. Để vận chuyển các vật to.
 II. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau đây. (2đ)
13.Lực tác dụng lên một vật có thể làm .. của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
14.Để đo ............. chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong.
15. Khi kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có .. ít nhất bằng .. của vật.
16. Một vật có trọng lượng 100N thì có khối lượng. Nếu kéo vật đó lên cao bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo .
17. Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì khối lượng riêng quả cầu thứ nhất . khối lượng riêng quả cầu thứ hai.
18. 0,8 g/cm3=..kg/m3.
B. TỰ LUẬN:	(5 đ)
19. a)(0,5 đ) Kết quả đo thể tích trong bảng báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: V= 15,4 cm3	
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng để thực hành?
. b) (0,75đ) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 - 6 lít = m3 
 	- 20km= m	
	- 200cc = .m3
20. (0,75đ) Hãy nêu các bước tiến hành đo trọng lượng riêng của sỏi? 
21. (2,0đ) Một cái cột bằng sắt có thể tích 2m3 và nặng 156 00kg. Tính:
a. Trọng lượng của cái cột, trọng lượng riêng và khối lượng riêng của sắt.
b Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng bằng bao nhiêu?
22. (1,0đ)Kéo một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng. Mặt phẳng nghiêng thứ nhất dài 10m cao 2m và mặt phẳng nghiêng thứ hai dài 6m cao 1,8 m. Mặt phẳng nghiêng nào cho ta lực kéo vật lên nhỏ hơn? vì sao?
IV. Đáp án
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5 điểm )
I/ Hãy chọn đáp án đúng nhất rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em đã chọn (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
c
b
b
b
d
c
d
d
b
b
d
b
(12* 0,25 đ = 3 đ)
II. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau đây. (2đ)
13. biến đổi chuyển động	14. thể tích	15. cường độ - trọng lượng	16. 10kg – nhỏ hơn 100N	
17. gấp 2 lần	18. 800
(8*0,25 đ = 2 đ)
19.a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành V1= 15,4 cm3 là 0,1 cm3 hoặc 0,2 cm3 (0,25đ-0,25 đ)
 b) - 6 lít = 0,006 m3 	(0,25 đ)
 	- 20km= 20 000m	(0,25 đ)
	- 200cc = 0,0002 m3	(0,25 đ)
20. Các dụng cụ cần thiết để tiến hành đo trọng lượng riêng của sỏi: 
	- Lực kế: đo trọng lượng P ( hoặc cân khối lượng m, rồi tính P= 10m) (0,25 đ)
	- Bình chia độ: đo thể tích V của sỏi (0,25 đ)
	- Tính trọng lượng riêng của sỏi: (0,25 đ)
 21. Một cái cột bằng sắt có thể tích 2m3 và nặng 156 00kg. Tính:
a. Trọng lượng của cái cột.
 	P= 10 m = 156000 (N)	(0,25 đ - 0,25 đ)
	 Trọng lượng riêng của sắt:	
	= 78 000 (N/m3) (0,25 đ- 0,25 đ)
	Khối lượng riêng của sắt	(0,25 đ-0,25 đ)
b. Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
	m= D.V = 7800.5= 39000 (kg)	(0,5 đ)
22. (1,0 đ ) Ta thấy: 	 (0,25 đ)
	 (0,25 đ)
 => . Vậy mặt phẳng nghiêng dài 10m và cao 2m có độ nghiêng ít hơn nên ta kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn. (0,5 đ)
V. Thống kê
STT
Lớp
Tổng số HS
Từ 0 đến < 2
Từ 2 đến <3.5
Từ 3.5 đến <5
Từ 5< đến 6.5
Từ 6.5 đến <8
Từ 8 đến 10
Từ TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
2
3
4
VI. Rút kinh nghiệm bổ sung.

File đính kèm:

  • docDe Vat li 6HKI ma tran Hoai Nhon.doc
Đề thi liên quan