Đề kiểm tra học kì I - Môn kiểm tra Sinh học khối 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Môn kiểm tra Sinh học khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2012 - 2013 Tên Chủ đề (nội dung, chương) MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Ngành ĐVNS 05 tiết Nêu được tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng tránh. 20% = 2 đ 100% = 2 điểm 2.Ngành ruột khoang 03 tiết Nhận biết các hình thức sinh sản của thuỷ tức Phân biệt sứa và thuỷ tức. 10% = 1đ 50% = 0,5 điểm 50% = 0,5 điểm 3. Các ngành giun 07 tiÕt Trình bày vòng đời của sán lá gan. Phân biệt giun tròn với giun dẹp 25% = 2,5 đ 80% = 2 điểm 20% = 0,5 điểm 4.Ngành thân mềm 0,4tiết Nêu được đặc điểm chung của ngành thân mềm 15% =1,5đ 100% =1,5đ 5. Ngành chân khớp 0,8 tiết Trình bày Cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm Giải thích cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn. 30% =3đ 66% =2đ 34% =1đ 6 câu 10 điểm (100%) 2câu 4 điểm 40 % 2 câu 4 điểm 40 % 1 câu 1 điểm 10 % 1câu 1 điểm 10% KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Sinh 7 - Thời gian: 45' Năm học: 2012 - 2013 ĐỀ BÀI I. TNKQ (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Các hình thức sinh sản của thuỷ tức: A. Mọc chồi B. Hữu tính C. Tái sinh D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 2: Thuỷ tức giống sứa: A. Đối sứng toả tròn B. Đối sứng toả tròn C. Bơi lội tự do D. Cả A,B đúng Câu 3: Giun tròn khác giun dẹp: A. Cơ thể đa bào B. Sống kí sinh C. Có hậu môn D. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: ( di chuyển, phân đốt, vỏ tiêu giảm, phân hoá, khoang áo, đơn giản,túi mực) Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: Thân mềm, không ........................... có vỏ đá vôi, có ........................ hệ tiêu hoá ............................., cơ quan di chuyển thường ......................... . Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên ................. ...... cơ quan .......................... phát triển II. TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 1 (2đ) Nêu tác hại của trùng kiết lỵ và biện pháp phòng tránh ? Câu 2 (2đ)Trình bày vòng đời của sán lá gan. Câu 3 (2 đ) Trình bày cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm ? Câu 4 (1đ) Giải thích cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu Các ý trong câu Điểm TN (3đ) 1D, 2D, 3C ( mỗi ý đúng 0,5điểm) 4. 1 Phân đốt; 2 khoang áo; 3 phân hoá; 4 đơn giản; 5 vỏ tiêu giảm; 6 di chuyển ( mỗi ý đúng 0,25điểm) 1.5đ 1,5đ TL 1(2đ) Tác hại của trùng kiết lị: - Gây các vết loét ở thành ruột (chúng ăn hồng cầu) gây chảy máu. Sinh sản nhanh nên làm người bệnh đi ngoài liên tục, dẫn đến suy kiệt sức khỏe.Nếu không chữa chạy kịp thời dẫn đến tử vong. Biện pháp phòng tránh: + Ăn uống hợp vệ sinh: Ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu... + Vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn. + Vệ sinh môi trường 1đ 1đ 2 (2đ) Vòng đời của sán lá gan: Trứng Ấu trùng lông ấu trùng trong ốc Ấu trùng có đuôi Sán lá gan ở trâu bò Trâu bò ăn phải Tạo kén,bám vào cây 2đ 3.(2đ) * Cấu tạo ngoài: Cơ thể chia 2 phần đầu ngực, bụng + Phần đầu ngực: gồm 1 đôi mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, 4 đôi chân ngực, một đôi càng. + Phần bụng: 5 đôi chân bụng, tấm lái. + Có lớp vỏ cứng bao bọc phía ngoài cơ thể. * Hoạt động sống: Tôm di chuyển bằng cách, bơi, bò, nhảy Kiếm ăn về đêm, ăn tạp. Tôm cái ôm trứng... 1,5đ 0,5đ 4(1đ) - Do sâu bọ có hệ thần kinh, giác quan phát triển. - Do một số loài sâu bọ có tập tính hướng sáng vì vậy khi nhìn thấy có ánh sáng chúng liền bay tới nhờ vậy mà sâu bọ có hại bị diệt trừ 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- de kiem tra lop 7.doc