Đề kiểm tra học kì I môn ngữ văn 7 năm học: 2012 - 2013
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn ngữ văn 7 năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2012 - 2013 Lớp……………………………… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên……………………………………..……............… Ngày kiểm tra……………….….Ngày trả……… ..………………. Điểm Lời phê của thầy cô giáo Bằng số Bằng chữ ĐỀ CHẲN: Câu 1: ( 2 điểm) Tại sao bài thơ Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt ) được xem như là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta? Chép thuộc lòng hai câu thơ đầu bài Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh), phần dịch thơ. Câu 2: (3 điểm) Tìm một từ đồng âm với từ in đậm trong câu thơ sau và cho biết nghĩa của từ đồng âm vừa tìm. … Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Hồ Chí Minh) Xác định một đại từ trong câu ca dao sau và cho biết đó là đại từ gì? Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao) Câu 3:(5 điểm) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2012 - 2013 Lớp……………………………… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên………………………………….........................… Ngày kiểm tra……………….….Ngày trả……… ..………………. Điểm Lời phê của thầy cô giáo Bằng số Bằng chữ ĐỀ LẺ Câu 1(2 đ): Cho câu thơ sau: “Lom khom trên núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” a.Câu thơ trên được trích trong văn bản nào? Của ai? b. Xác định các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 2(3 đ): Phát hiện lỗi về quan hệ từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng. Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta thấy tình bạn thật ấm áp, chân tình. Buổi sáng, mẹ tôi dậy thổi cơm mà bố tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt. Câu 3:(5 điểm) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 7 Đề chẵn Câu 1: ( 2 điểm) Tại sao bài thơ Sông núi nước Nam( Lý Thường Kiệt ) được xem như là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta? HS trả lời được các ý: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. (0,25 điểm) Nêu cao ý chí, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước. (0,25 điểm) Chép thuộc lòng hai câu thơ đầu bài Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh), phần dịch thơ. Câu 2: (3 điểm) a. Tìm một từ đồng âm với từ in đậm trong câu thơ sau và cho biết nghĩa của từ đồng âm vừa tìm. … Cuộc đời cách mạng thật là sang. ( Thơ Hồ Chí Minh) HS có thể chọn một trong các từ đồng âm sau: Sang sông , sang trang, sang năm…(Đi qua, đi ngang để đến, tới.) Sửa sang (Sửa lại cho tốt, cho mới) b.Xác định một đại từ trong câu ca dao sau và cho biết đó là đại từ gì? Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao) - Bao nhiêu -> Đại từ để hỏi Bấy nhiêu -> Đại từ để trỏ Câu 3: (5 điểm) a, Mở bài: Nêu cảm xúc về nụ cười của mẹ. b, Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ: - Nụ cười yêu thương. - Nụ cười khuyến khích. - Nụ cười an ủi. - Khi vắng nụ cười của mẹ. - Làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ. c, Kết bài: Tình cảm dành cho mẹ. Bài được điểm 5- 6,5đ: - Đạt được các yêu cầu trên, có sáng tạo. - Diễn đạt mạch lạc, linh hoạt, liên kết chặt chẽ. - Ngôn ngữ trong sáng, câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi diễn đạt. Bài được điểm 3,5- 4,5: - Đạt được các yêu cầu trên. - Có liên kết, có mạch lạc, đôi chỗ diễn đạt chưa hay, không mắc lỗi câu,lỗi chính tả. Bài đạt điểm 3 trở xuống: - Thực hiện được một số yêu cầu của đề, ý còn sơ sài. - Diễn đạt chưa lưu loát, còn mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả. *( Tuỳ theo bài làm, giáo viên có thể cho điểm cho phù hợp) Đề lẻ Câu 1: (2 điểm) a.Câu thơ được trích trong văn bản“Qua đèo ngang” của tác giả Bà huyện Thanh Quan. b.Xác định đúng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ - Từ láy tượng hình: Lác đác, lom khom. - Đảo ngữ: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ - Nghệ thuật đối: ý, thanh. Tác dụng: Nhấn mạnh về sự sống của con người nơi Đèo Ngang,dù có người, có nhà nhưng tất cả đều thưa thớt, ít ỏi, hoang sơ. Câu 2: (3 điểm) Phát hiện và sửa lỗi mỗi câu đúng. a.Lỗi thừa quan hệ từ “qua” Sửa: bỏ từ “qua” b.Lỗi: dùng quan hệ từ không đúng“mà” Sửa: Thay đổi quan hệ “mà” bằng quan hệ từ “còn” Câu 3: (5 điểm) a, Mở bài: Nêu cảm xúc về nụ cười của mẹ. b, Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ: - Nụ cười yêu thương. - Nụ cười khuyến khích. - Nụ cười an ủi. - Khi vắng nụ cười của mẹ. - Làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ. c, Kết bài: Tình cảm dành cho mẹ. Bài được điểm 5- 6,5đ: - Đạt được các yêu cầu trên, có sáng tạo. - Diễn đạt mạch lạc, linh hoạt, liên kết chặt chẽ. - Ngôn ngữ trong sáng, câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi diễn đạt. Bài được điểm 3,5- 4,5: - Đạt được các yêu cầu trên. - Có liên kết, có mạch lạc, đôi chỗ diễn đạt chưa hay, không mắc lỗi câu,lỗi chính tả. Bài đạt điểm 3 trở xuống: - Thực hiện được một số yêu cầu của đề, ý còn sơ sài. - Diễn đạt chưa lưu loát, còn mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả. *( Tuỳ theo bài làm, giáo viên có thể cho điểm cho phù hợp)
File đính kèm:
- De HKI Van 7 20122013.doc