Đề kiêm tra học kì I môn: ngữ văn 8 thời gian: 90 phút
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiêm tra học kì I môn: ngữ văn 8 thời gian: 90 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 I.Trắc nghiêm:(3đ) Đọc kĩ đoạn văn và khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng "Khi trời vừa hửng sáng thì Gôn-xi,con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt "Em thật là con bé hư, chi Xiu thân yêu ơi' Giôn-xi nói "có một cái gì đóđã làm cho chiêc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào.Muốn chết là một tội.Gìơ chị có thể cho em xin một tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và khoan đưa cho em chiếc gương tay trước đã,rồi xếp chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng..." Câu1.Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? A.Cô bé bán diêm B.Hai cây phong C.Chiếc ía cuối cùng D.Trong lòng mẹ Câu2.Tác giả của đoạn trích trên là ai? A.Xec-van-tet B.Ôhen-ri C.An-đec-xen D.Ama-tôp Câu 3: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? A.Biểu cảm B.Tự sự C.Miêu tả D.Thuyết minh Câu 4.Nguyên nhân chính nào khiến Giôn-xi hồi sinh? A.Do trời hửng lên không còn giá lạnh nữa B.Do sự chăm sóc tận tình của Xiu C.Do Giôn-xi nhìn thấy chiêc lá thường xuân vẫn kiên cường trụ vững trên cành sau đêm mưa bão D.Do Xiu báo cho Gion-xi về việc bác Bơ-men vẽ chiếc lá Câu 5.Ý nào dưới đây thể hiện nội dung đoạn trích trên? A.Miêu tả bệnh tình trầm trọng của Giôn-xi B.Ngợi ca tài vẽ của cụ Bơ-men C.Sự thức tỉnh niềm tin vào cuộc sống Giôn-xi D.Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ Câu 6.Đoạn văn trên được kể theo ngôi nào? A.Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ hai C.Ngôi thứ ba D.CâuA,B đúng Câu 7.Trong những từ cùng trường từ vựng chỉ thời gian sau đây từ nào có ý nghĩa khái quát nhất? A.Hoàng hôn B.Ngày C.Buổi trưa D.Bình minh Câu 8.Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? A.Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B.Có tính chính xác,cô đọng, chăt chẽ C.Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D.Có tính cá thể, giàu hình ảnh Câu 9.Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho chúng ta qua văn bản "Ôn dịch thuốc lá" A.Hút thuốc lá không chỉ có hại cho mình mà cả nhưỡng người khác B.Thanh thiếu niên Viêt Nam hút thuốc lá bằng thanh thiếu niên các nước Âu-Mĩ C.Thuốc lá là Ôn dịch cần phải loại bỏ D.Hút thuốc rất tốn kém Câu 10.Cho hai câu đơn:"Mẹ đi làm","Em đi học".Trong các câu ghép tạo thành sau đây, câu nào không hợp về mặt nghĩa? A.Mẹ đi làm còn em đi học B.Mẹ đi làm nhưng em đi học C.Mẹ đi làm,em đi học D.Mẹ đi làm và em đi học II.Tự luận:(7đ) Bài 1.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng với câu chủ đề: "Truyện chiếc lá cuối cùng của Ôhen-ri đã thể hiện rất cảm động tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ" Bài 2.Viết bài thuyết minh ngắn gọn về lơi ích của việc trồng cây. ĐÁP ÁN CHẤM NGỮ VĂN 8 NĂM 2008-2009 I.Trắc nghiệm(3đ) Đúng mỗi câu 0,3đ 1C 2B 3B 4C 5A 6C 7B 8B 9D 10B II.Tự luận:(7đ) Bài 1.Viết đảm bảo các ý: -Hình thức: Đủ số dòng, theo các kiểu trình bày đoạn văn:Diễn dịch, qui nạp có sử dụng đúng câu chủ đề trên -Nội dung: làm rõ câu chủ đề: thê hiện tình bạn cảm động giữa Giôn-xi và Xui, tình yêu thương cao cả của cụ Bơ-men Bài 2.Cần nắm được cách viết một bài văn thuyêt minh, nêu được vai trò của rừng xanh Đảm bảo bố cục 3phần Văn phong sáng sủa, không dùng sai từ Đảm bảo các ý: -Nêu khái quat ý nghĩa to lớn của cây xanh đối với đời sống con người -Phê phán hiện tượng tàn phá , khai thác bừa bãi -Nêu ý nghĩa cảm tưởng, ý thức trách nhiệm của mình +Biểu điểm: Mbài(o,5) Kbài (0,5) Tbài (4đ) Chỉ cho điểm tối đa khi đạt yêu cầu về bố cục,văn phong, diễn đạt,trình bày ĐỀ 2 Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Đọc đoạn văn sau,trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má.Hay tại sự sung sứớng bổng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi trẻ đẹp như thử còn sung túc?tôi ngồi trên đệm xe,đùi áp đùi mẹ tôi,đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi,tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thuở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Câu 1:Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A.Cô bé bán diêm. B.Trong lòng mẹ. C.Tức nước vỡ bờ. D.Tôi đi học. Câu 2:Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? ATự sự. B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D Thuyết minh. Câu 3:Đoạn trích gồm mấy từ láy? A.Năm từ. B.Sáu từ. C.Bảy từ. D.Tám từ. Câu 4:Xác định ngôi kể trong đoạn văn. A.Ngôi thứ nhất. B.Ngôi thứ hai. C.Ngôi thứ ba. Câu5:Tìm những từ trong đoạn trích cùng trường từ vựng.Cho biết những từ đó thuộc trường từ vựng nào? …Mặt,mắt,gò má,da,đùi,đầu,cánh tay,miệng……………………………………………… Trường từ vựng:Bộ phận của cơ thể con người.…………………………………………… Câu 6:Giữa hai vế trong câu ghép sau có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? A.Quan hệ điều kiện giả thuyết. B.Quan hệ tăng tiến. C.Quan hệ bổ sung. D.Quan hệ nối tiếp. Câu7:Nội dung chính của đoạn văn là gì? A.Nỗi nhớ mẹ của bé Hồng. b.Vẻ đẹp của mẹ bé Hồng. C.Niềm vui sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ. D.Những việc làm của bé Hồng khi gặp lại mẹ. Câu 8:Khi gặp lại mẹ bé Hồng cảm nhận về mẹ với cảm xúc như thế nào? A.Xót xa trứớc sự tiều tụy của mẹ. B.Mạ còm cõi,xơ xác quá. C.Sung sướng hạnh phúc khi thấy mẹ vẫn đẹp,hồng hào. D.Lúng túng,lo sợ bởi mẹ xa lạ quá. Phần 2:TỰ LUẬN. Câu 1:Nếu là người được chứng kiến cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng.Em sẽ kể lại câu chuyện này như thế nào? Câu 2:Vì sao chiếc lá cụ Bơ men vẽ được xem là một kiệt tác? ĐÁP ÁN: Phần 1:4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B A Điền từ C C C Phần 2:6đ Câu 1: 1.Yêu cầu: Về nội dung:Câu chuyện kể bắt đầu từ chỗ bé Hồng sau khi tan học nhìn thấy bóng người giống mẹ ngồi trên xe kéo. Bộ dạng của bé Hồng lúc này. Cảm nhận về mẹ bé Hồng,cảm xúc của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ. Cảm xúc của mình khi chứng kiến cảnh này. Về phương pháp:Vận dụng kỹ năng làm văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả,biểu cảm.Đúng vai người chứng kiến để kể,lời văn phải phù hợp với người chứng kiến. Bài viết có bố cục 3 phần đầy đủ. 2.Biểu điểm:Điểm 5,6:Bài viết thực hiện tốt các yêu cầu trên,mắc dưới 5 lỗi diễn đạt. Điểm3,4:Bài viết cơ bản thực hiện các yêu cầu trên,có mắc từ 5 đến 9 lỗi diễn đạt. Điểm2:Bài viết có thực hiện nhưng không rõ rệt,không đầy đủ các yêu cầu trên,mắc trên 10 lỗi diễn đạt. Điểm 1:Có viết nhưng ý mờ nhạt,mơ hồ,mắc nhiều lỗi chính tả. Điểm 0: Lạc đề,hoặc bỏ giấy trắng. Câu 2: Vì chiếc lá sinh động,giống thật,tạo ra sức mạnh ,khơi dậy sự sống cho Giôn-xi - Được vẽ bằng tình yêu thương của cụ Bơ-men. ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ 3 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy đọc kỹ đoạn văn sau và các câu hỏi,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi.(mỗi câu o,3 điểm). Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc...Khốn nạn....Ông giáo ơi!.Nó có biết gì đâu !Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về,vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà,ngay đằng sau nó,tốm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên,hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại.Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết !...Này !Ông giáo ạ !Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử,nhìn tôi,như muốn bảo với tôi rằng:” A ! Lão già tệ lắm !Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”.Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó,nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó. (Văn 8-tập 1) Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A Trong lòng me. B. Tức nước vỡ bờ. C. Lão Hạc D. Tôi đi học Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Ngô Tất Tố. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Thanh Tịnh. Câu 3: Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung của đoạn trích? Lão Hạc kể với Ông giáo về việc bán chó. Lão Hạc kể với Ông giáo về việc thách cưới của cậu con trai Kể về hoàn cảnh của Lão Hạc Cả A,B,C đều sai. Câu 4 : Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. Co rúm. B. Chua chát. C. Móm mém. D. Hu hu. Câu 5 : Câu văn hay cụm từ nào dưới đây không có thán từ ? Lão hu hu khóc Này ! Ông giáo ạ. A ! Lão già tệ lắm Ông giáo ơi ! Câu 6 : Câu : Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của Lão mếu như con nít. Đây là loại câu gì? . A. Câu đơn. B. Câu ghép chính phụ. C. Câu ghép đẳng lập. D. Câu đặc biệt. Câu 7 :Câu hoặc cụm từ nào dưới đây không có tình thái từ ? Này ! Ông giáo ạ Lão xử với tôi như thế này à? Nó thích hát dân ca quan họ kia Nó đi chơi với bạn từ hôm qua. Câu 8 :Xét về mặt hình thức(kiểu văn bản và thể loại),bài” Ôn dịch thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào? Tự sự Thuyết minh Miêu tả Nghị luận Câu 9 : Khi khói thuốc lá vào cơ thể,nạn nhân đầu tiên là bộ phận nào? A .Các tế bào niêm mạc ở vòm họng, phế quản B. Các tế bào niêm mạc ở phế quản, nan phổi C. Các hồng cầu trong máu D. Các lông rung của các tế bào niêm mạc ở vòm họng,ở phế quản Câu 10 : Văn bản thuyết minh có tính chất gì? Giàu tình cảm,cảm xúc. Mang tính thời sự nóng bỏng. Tri thức chuẩn xác,khách quan, hữu ích. D. Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Phần 2 : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo lối diễn dich với chủ đề: Truyện “Cô bé bán diêm” đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Câu 2 ( 5 điểm): Em hãy viết bài văn thuyết minh về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người. ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần Phần 1: (3 điểm) Hhhhhhh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph.án đúng C B A D A C D B D C Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1: Biết viết đoạn văn,làm nổi bật được ý chủ đề cho trước,trình bày theo lối diễn dịch,diễn đạt lưu loát,chữ viết cẩn thận,đảm bảo số dòng quy định (2 điểm) Câu 2: (5 điểm) A.Nội dung: 1. Mở bài: - Nêu khái quát tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người 2.Thân bài: -Nhận định về những tác hại nghiêm trọng của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe con người. -Lần lượt phân tích và giải thích từng tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người (gây ho, viêm phế quản , viêm phổi,ho lao, nhồi máu cơ tim ,ung thư.....). -Nêu những bình luận,đánh giá( theo hướng phê phán gay gắt) của cá nhân đối với tệ nạn hút thuốc lá ở môi trường sống xung quanh mình( gia đình, khu phố,làng xóm,ở địa phương...). 3. Kết bài: Khẳng định quan điểm cá nhân về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người. B. Biểu điểm: -Điểm 5: Thực hiện tốt những yêu cầu trên.Bài viết có những đoạn văn hay về việc bình luận và đánh giá của cá nhân đối với tệ nạn hút thuốc lá.Vài lỗi diễn đạt. -Điểm 3,4:Thực hiện khá tốt những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng,hợp lý. Dưới 6 lỗi diễn đạt. -Điểm 1,2: Nội dung sơ sài,diễn đạt lúng túng,nhiều lỗi ngữ pháp, chính tả. -Điểm o : Không viết,lạc đề. ********************************* ĐỀ 4 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy đọc kỹ đoạn văn sau và các câu hỏi,sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi.(mỗi câu o,3 điểm). Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc...Khốn nạn....Ông giáo ơi!.Nó có biết gì đâu !Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về,vẫy đuôi mừng.Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà,ngay đằng sau nó,tốm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên.Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên,hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại.Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết !...Này !Ông giáo ạ !Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử,nhìn tôi,như muốn bảo với tôi rằng:” A ! Lão già tệ lắm !Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”.Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó,nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó. (Văn 8-tập 1) Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A Trong lòng me. B. Tức nước vỡ bờ. C. Lão Hạc D. Tôi đi học Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Ngô Tất Tố. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Thanh Tịnh. Câu 3: Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung của đoạn trích? Lão Hạc kể với Ông giáo về việc bán chó. Lão Hạc kể với Ông giáo về việc thách cưới của cậu con trai Kể về hoàn cảnh của Lão Hạc Cả A,B,C đều sai. Câu 4 : Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. Co rúm. B. Chua chát. C. Móm mém. D. Hu hu. Câu 5 : Câu văn hay cụm từ nào dưới đây không có thán từ ? Lão hu hu khóc Này ! Ông giáo ạ. A ! Lão già tệ lắm Ông giáo ơi ! Câu 6 : Câu : Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của Lão mếu như con nít. Đây là loại câu gì? . A. Câu đơn. B. Câu ghép chính phụ. C. Câu ghép đẳng lập. D. Câu đặc biệt. Câu 7 :Câu hoặc cụm từ nào dưới đây không có tình thái từ ? Này ! Ông giáo ạ Lão xử với tôi như thế này à? Nó thích hát dân ca quan họ kia Nó đi chơi với bạn từ hôm qua. Câu 8 :Xét về mặt hình thức(kiểu văn bản và thể loại),bài” Ôn dịch thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào? Tự sự Thuyết minh Miêu tả Nghị luận Câu 9 : Khi khói thuốc lá vào cơ thể,nạn nhân đầu tiên là bộ phận nào? A .Các tế bào niêm mạc ở vòm họng, phế quản B. Các tế bào niêm mạc ở phế quản, nan phổi C. Các hồng cầu trong máu D. Các lông rung của các tế bào niêm mạc ở vòm họng,ở phế quản Câu 10 : Văn bản thuyết minh có tính chất gì? Giàu tình cảm,cảm xúc. Mang tính thời sự nóng bỏng. Tri thức chuẩn xác,khách quan, hữu ích. D. Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Phần 2 : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo lối diễn dich với chủ đề: Truyện “Cô bé bán diêm” đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Câu 2 ( 5 điểm): Em hãy viết bài văn thuyết minh về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người. ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần Phần 1: (3 điểm) Hhhhhhh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph.án đúng C B A D A C D B D C Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1: Biết viết đoạn văn,làm nổi bật được ý chủ đề cho trước,trình bày theo lối diễn dịch,diễn đạt lưu loát,chữ viết cẩn thận,đảm bảo số dòng quy định (2 điểm) Câu 2: (5 điểm) A.Nội dung: 1. Mở bài: - Nêu khái quát tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người 2.Thân bài: -Nhận định về những tác hại nghiêm trọng của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe con người. -Lần lượt phân tích và giải thích từng tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người (gây ho, viêm phế quản , viêm phổi,ho lao, nhồi máu cơ tim ,ung thư.....). -Nêu những bình luận,đánh giá( theo hướng phê phán gay gắt) của cá nhân đối với tệ nạn hút thuốc lá ở môi trường sống xung quanh mình( gia đình, khu phố,làng xóm,ở địa phương...). 3. Kết bài: Khẳng định quan điểm cá nhân về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người. B. Biểu điểm: -Điểm 5: Thực hiện tốt những yêu cầu trên.Bài viết có những đoạn văn hay về việc bình luận và đánh giá của cá nhân đối với tệ nạn hút thuốc lá.Vài lỗi diễn đạt. -Điểm 3,4:Thực hiện khá tốt những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng,hợp lý. Dưới 6 lỗi diễn đạt. -Điểm 1,2: Nội dung sơ sài,diễn đạt lúng túng,nhiều lỗi ngữ pháp, chính tả. -Điểm o : Không viết,lạc đề. ********************************* ĐỀ 5 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu _0.25 điểm ) Câu 1: Truyện ngắn “Tôi đi học” là sáng tác của nhà văn nào? A Nam Cao B Thanh Tịnh C Ngô Tất Tố D Nguyên Hồng Câu 2: Trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”, nhân vật chị Dậu là: A Người phụ nữ giàu lòng yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. B Người phụ nữ hiền lành, luôn mẫu mực. C Người mẹ hết lòng thương yêu con cái. D Người bị áp bức đứng lên đấu tranh. Câu 3: Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên H thuộc thể loại nào? A Hồi kí B Bút kí C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Câu 4: Truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A Biểu cảm B Tự sự C Miêu tả D Nghị luận Câu 5: Nét hoạ “ Chiếc lá” ( trong “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O.Hen-ri) do cụ Bơ-men vẽ trên tường trong một đêm mưa tuyết thật sự là một kiệt tác, vì: A Nét hoạ “Chiếc lá” có thể bán được nhiều tiền. B Nét hoạ “ Chiếc lá” được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả đã cứu sống được một con người. C Nét hoạ “ Chiếc lá” được mọi người trầm trồ khen ngợi. D Nét hoạ “ Chiếc lá” được vẽ bằng bút lông, màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau. Câu 6: Bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu được sáng tác vào năm nào? A 1908 B 1912 C 1910 D 1914 Câu 7 : Ý nào không nhằm làm rõ nội dung bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh? A Phong thái ung dung, tự tại. B Khí phách hiên ngang, bất khuất. C Niềm tin không đổi dời vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. D Tấm lòng nhân đạo cao cả. Câu 8: Các từ “ tát, túm, xô, đẩy, nắm, đánh” thuộc trường từ vựng nào dưới đây: A Bộ phận của tay. B Cảm giác của tay. C Hoạt động của tay. D Đặc điểm của tay. Câu 9: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ? A Móm mém B Hu hu C Loay hoay D Rũ rượi Câu10: Câu nào sau đây không chứa trợ từ? A Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời thơ ấu. B Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này. C Ngay tôi cũng không biết đến chuyện này. D Cô ấy đẹp ơi là đẹp. Câu11: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao sau: “ Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta”. A Nói giảm, nói tránh B Nói quá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu12: Mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là: A Ghi lại đầy đủ chi tiết toàn bộ câu chuyện của một tác phẩm để người đọc nắm được tác phẩm ấy. B Kể lai một cách sáng tạo câu chuyện trong tác phẩm nhằm hấp dẫn người chưa đọc đến. C Ghi lại một cách trung thành, chính xác những nội dung chính của một tác phẩm để người chưa đọc nắm được tác phẩm ấy. D Phân tích nội dung, ý nghĩa của một tác phẩm . Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1 : _2 _ _điểm Tóm tắt truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao( từ 7-10 dòng) Câu 2 : _ _ 5_điểm Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : (3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương án đúng B A A B B D D C B A B C Phần 2 : ( 7 điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 : Nội dung: Tóm tắt cần nêu đầy đủ các sự việc chính và nhân vật quan trọng trong truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao. Hình thức : Đảm bảo số dòng qui định ( 10 dòng) 2 điểm Câu 2: -Kể về lần phạm lỗi với thầy cô giáo: Đó là khi nào, ở đâu? Em đã phạm lỗi gì? Chuyện đã xảy như thế nào? - Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi ( nét mặt, cử chỉ, lời nói , thái độ,…) - Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau sự việc ấy ( lo lắng , ân hận, buồn phiền,…) -Kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận… trong bài văn tự sự -Bài viết có sáng tạo trong diễn đạt - Bố cục phải rõ ràng, mạch lạc. *. Thang điểm : -Điểm 5: Bố cục rõ, lời văn có nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả. -Điểm 3-4: Bố cục rõ, lời văn có sáng tạo, mắc một số lỗi chính tả. - Điểm 1,2: Các trường hợp còn lại. 5 điểm ĐỀ 7 Phần 1 : Câu 1 Văn bản được viết theo thể loại tuỳ bút là : A B Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ C D Hồi thứ mười bốn – Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô Gia Văn Phái . Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu Câu 2 Miêu tả thói ăn chơi xa hoa, hưởng lạc của bọn vua chúa là nội dung của văn bản : A B C D Câu 3 A B C D Câu 4 A B C D Câu 5 A B C D Câu 6 A B C D Câu 7 A B C D Câu 8 A B C D Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ Lục Vân Tiên Gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu .“ Khúc hảt ru những em bé lớn trên lưng mẹ ” của Nguyễn Khoa Điềm gồm ba phần thơ : ( 1) Lời ru khi giã gạo ( 2 ) Lời ru tia bắp trên núi Ka – Lưi ( 3) Lời ru khi chuyển lán Ba phần thơ trên được sắp xếp theo trình tự : A.( 1) – ( 2) – ( 3 ) B .( 3 ) – ( 1 ) – ( 2 ) C. ( 2 ) – ( 1 ) – ( 3 ) D. ( 3 ) – ( 2 ) – ( 1 ) Ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thẻ hiện qua bài thơ ? Có tinh thần dũng cảm quên mình Luôn khát khao đất nước được độc lập tự do . Thắm thiết yêu con và nặng tình thương buôn làng, quê hương bộ đội . Bền bỉ quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến thường ngày . . “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ” Từ “ mặt trời ” trong câu thơ sau có sử dụng biện pháp Chuyển nghĩa theo phương tức ẩn dụ Nhân hoá So sánh Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ Nội dung ý nghĩa của bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy là : Nhắc nhở mọi người lẽ sống tình nghĩa thuỷ chung, về đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn ” Tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết Kể chuyện cuộc đời mình Tình đồng chí gắn bó sâu sắc Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận có những câu thơ sau đây , câu nào sử dụng thủ pháp lãng mạn : Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Sóng đã cài then đêm sập cửa Câu hát căng buồm cùng gió khơi Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì ? Cảm hứng về lao động Cảm hứng về thiên nhiên Cảm hứng về chiến tranh Cả A và B . Câu 9 A B C D Độc thoại là hình thức : Là lời của một người nào đó nói với chính mình . Lời của một người nhằm vào một ai, có cất lên thành tiếng . Đối đáp trò chuyện giữa hai người Câu nói có gạch đầu dòng Câu 10 A B C D Từ nào dưới đây là từ tượng hình Mảnh khảnh Thì thầm Thánh thót Ha hả Phần 2 Phần tự luận(7đ ) Phần tự luận ( 7 điểm ) 1. Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều, cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào ? ( 2 đ ) 2.Kể lại một giấc mơ , trong đó em được gặp người thân đã xa cách lâu ngày. ( 5 đ ) ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần 1 (3đ) Phần Trắc nghiệm Hhhhhhh Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A A A A A D A A Phần 2 Câu 1 Câu 2 (2đ ) (5đ ) Tự luận Học sinh nêu được các ý cơ bản sau : Miêu tả ngoại hình hai chị em Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ - truyền thống của văn học cổ điển . Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật có gì khác : Với Thúy Vân : thua , nhường Thúy Kiều : ghen hờn - Cách miêu tả ấy dự báo tương lai của Thúy Vân êm đềm phẳng lặng còn tương lai Thúy Kiều đầy sóng gió bất trắc . Nội dung : Định hướng mấy ý chính Đưa ra giả định người viết có người thân đi xa (đi xa có thể hiểu là công tác xa , chuyển chổ ở tới nơi xa và cũng có thể là đã mất từ lâu … ) Người thân tức là có những kỉ niệm gắn bó sâu nặng , quen thuộc và thân thiết với người viết. Hình thức kể lại một giấc mơ , trong giấc mơ em gặp ai , quan hệ với mình như thế nào ? Người ấy bây giờ ở đâu ? Làm gì ? . gặp lại thấy hình dáng , cử chỉ nét mặt , động tác , lời nói … ra sao ( tả người và tả hành động ) , kết thúc như thế nào ? B.Phương pháp : Bài làm phải vận dụng , kết hợp các yếu tố miêu tả , biểu cảm … trong thể văn tự sự . Bố cục bài làm chặt chẽ . Văn gọn gàng mạch lạc . Không sai lỗi chính tả và diễn đạt . Biểu điểm : Điểm 5-6 : Đáp ứng khá đầy đủ được các yêu cầu trên về nội dung lẫn phương pháp . Bài viết thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn thể văn tự sự với các yếu tố biểu cảm , miêu tả . Bài viết có cảm xúc . Điểm 3-4 : Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của nội dung . Bố cục tương đối hợp lí . Diễn đạt gọn , ít sai lỗi diễn đạt ( trên dưới 10 lỗi ) Điểm 1- 2 : Bài làm dưới mức trung bình . Không nắm vững về đặc trưng thể loại văn
File đính kèm:
- BoSuuTap 23deDan VAN 8 HK1.doc