Đề kiểm tra học kì I môn: ngữ văn 9 đề 1 lớp:9a thời gian: 90 phút

doc12 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: ngữ văn 9 đề 1 lớp:9a thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH Thứ …… ngày…… tháng…… năm 2013
TRƯỜNG …………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ & tên:……………………………… Môn: Ngữ văn 9 Đề 1
Lớp:9A… ; SBD…. Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Điểm toàn bài



I. Phần trắc nghiệm: 20 phút (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
 Câu 1: Độc thoại nội tâm trong văn bản văn bản tự sự là:
 A .Lời nói của nhân vật nói với chính mình nhưng không phát ra thành tiếng.
 B. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời nhưng không hướng vào đối tượng giao tiếp cụ thể nào.
 C. Lời của nhân vật này với nhân vật khác.
 D. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời và hướng vào đối tượng đang giao tiếp.
 Câu 2: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt?
 A. Rất dài B. Đậm chất văn xuôi 
 C. Có hình ảnh lạ D. Có từ “Bài thơ” 
Câu 3: Văn bản “Làng” được viết bằng thể loại văn học nào?
 A. Hồi kí B. Truyện ngắn
 C. Tiểu thuyết D. Tùy bút 
Câu 4: Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” phê phán?
 A. Sự bất công của chế độ cũ.
 B. Việc ăn chơi xa đọa của bọn quan lại
 C. Sự hèn nhát của bè lũ bán nước, sự xâm lược của quân tướng nhà Thanh.
 D. Sự độc ác của vua Lê.
Câu 5: Trong câu: “Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. So sánh B. Nhân hóa 
 C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 6: Câu: Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” có sử dụng lời dẫn nào?
 A. Lời dẫn trực tiếp. B. Lời dẫn gián tiếp
 Câu 7: Chủ đề bài thơ “Ánh trăng” liên quan đến đạo lí nào của dân tộc Việt Nam
 A. Nước chảy đá mòn 
 B. Uống nước nhớ nguồn 
 C. Tay làm hàm nhai 
 D. Lá lành đùm lá rách
 Câu 8: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thành công nhất ở thể thơ nào?
 A. Đường luật B. Lục bát 
 C. Tự do D. Song thất lục bát 




Câu 9: Trong bài thơ “Bếp lửa” bao nhiêu năm cháu và bà gắn bó với nhau bên bếp lửa?
 A. 4 năm B. 6 năm 
 C. 8 năm D. 9 năm 
Câu 10: Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
 A Được tác giả miêu tả trực tiếp 
 B. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác 
 C. Tự giới thiệu về mình 
 D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già.
 Câu 11: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận được rút từ tập thơ nào?
 A. Giữa trong xanh C. Trời mỗi ngày lại sáng
 B. Hương cây - Bếp lửa D.Vầng trăng quầng lửa
Câu 12: Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai 
A. Từ “Ầm ầm” trong câu thơ “Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là từ tượng thanh 
B. Câu văn sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới nhà bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời dẫn gián tiếp

 

























	



PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH Thứ …… ngày…… tháng…… năm 2013
TRƯỜNG ………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ& tên:…………………………………. .. Môn: Ngữ văn 9 Đề 2
Lớp:9A..; SBD…. Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Điểm toàn bài



I. Phần trắc nghiệm: 20 phút (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
 Câu 1: Văn bản “Làng” được viết bằng thể loại văn học nào?
 A. Hồi kí B. Tùy bút 
 C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn
Câu 2: Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” phê phán?
 A. Sự bất công của chế độ cũ..
 B. Sự hèn nhát của bè lũ bán nước, sự xâm lược của quân tướng nhà Thanh.
 C.Việc ăn chơi xa đọa của bọn quan lại
 D. Sự độc ác của vua Lê
 Câu 3: Độc thoại nội tâm trong văn bản văn bản tự sự là:
 A. Lời của nhân vật này với nhân vật khác.
 B. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời nhưng không hướng vào đối tượng giao tiếp cụ thể nào.
 C. Lời nói của nhân vật nói với chính mình nhưng không phát ra thành tiếng.
 D. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời và hướng vào đối tượng đang giao tiếp.
 Câu 4:Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt?
 A. Rất dài B. Có từ “Bài thơ” 
 C. Đậm chất văn xuôi D. Có hình ảnh lạ 
Câu 5: Trong câu: “Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. Nhân hóa B So sánh 
 C Ẩn dụ D. Hoán dụ
 Câu 6: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thành công nhất ở thể thơ nào?
 A.Đường luật B.Song thất lục bát 
 C. Tự do D. Lục bát 
Câu 7: Trong bài thơ “Bếp lửa” bao nhiêu năm cháu và bà gắn bó với nhau bên bếp lửa?
 A. 4 năm B. 9 năm 
 C. 6 năm D. 8 năm 
 Câu 8: Câu: Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” có sử dụng lời dẫn nào?
 A. Lời dẫn trực tiếp. B. Lời dẫn gián tiếp
Câu 9:.Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận được rút từ tập thơ nào?
 A. Trời mỗi ngày lại sáng B. Vầng trăng quầng lửa
 C. Giữa trong xanh D. Hương cây - Bếp lửa


Câu 10: Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai 
 A. Từ “Ầm ầm” trong câu thơ “Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là từ tượng hình 
 B. Câu văn sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới nhà bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời dẫn trực tiếp
Câu 11:Chủ đề bài thơ “Ánh trăng” liên quan đến đạo lí nào của dân tộc Việt Nam
 A. Nước chảy đá mòn 
 B. Lá lành đùm lá rách 
 C. Tay làm hàm nhai 
 D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 12: Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
 A Tự giới thiệu về mình. 
 B. Được tác giả miêu tả trực tiếp. 
 C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác. 
 D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già.. 
































PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH Thứ …… ngày…… tháng…… năm 2013
TRƯỜNG ………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ& tên:………………………………… Môn: Ngữ văn 9 Đề 3
Lớp:9A..; SBD…. Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Điểm toàn bài



I. Phần trắc nghiệm: 20 phút (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chủ đề bài thơ “Ánh trăng” liên quan đến đạo lí nào của dân tộc Việt Nam
 A. Nước chảy đá mòn 
 B. Lá lành đùm lá rách 
 C. Uống nước nhớ nguồn
 D. Tay làm hàm nhai
Câu 2: Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai 
A. Từ “Ầm ầm” trong câu thơ “Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là từ tượng thanh 
B. Câu văn sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới nhà bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời dẫn gián tiếp 

Câu 3:Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
 A Tự giới thiệu về mình 
 B. Được tác giả miêu tả trực tiếp 
 C. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già.
 D. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già.
 Câu 4: Văn bản “Làng” được viết bằng thể loại văn học nào?
 A Truyện ngắn. B. Tùy bút 
 C. Tiểu thuyết D. Hồi kí 
Câu 5: Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” phê phán?
 A. Sự bất công của chế độ cũ.
 B. Sự độc ác của vua Lê.
 C. Việc ăn chơi xa đọa của bọn quan lại
 D. Sự hèn nhát của bè lũ bán nước, sự xâm lược của quân tướng nhà Thanh.
 Câu 6:. Độc thoại nội tâm trong văn bản văn bản tự sự là:
 A. Lời của nhân vật này với nhân vật khác.
 B. Lời nói của nhân vật nói với chính mình nhưng không phát ra thành tiếng.
 C. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời nhưng không hướng vào đối tượng giao tiếp cụ thể nào.
 D. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời và hướng vào đối tượng đang giao tiếp.
 Câu 7: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt?
 A. Rất dài C. Có từ “Bài thơ” 
 B. Đậm chất văn xuôi D. Có hình ảnh lạ 


Câu 8: Trong câu: “Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. Nhân hóa B. Hoán dụ
 C Ẩn dụ D. So sánh 
 Câu 9: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thành công nhất ở thể thơ nào?
 A.Đường luật B. Lục bát 
 C. Tự do D. Song thất lục bát 
 Câu 10: Trong bài thơ “Bếp lửa” bao nhiêu năm cháu và bà gắn bó với nhau bên bếp lửa?
 A. 4 năm B. 9 năm 
 C. 8 năm D. 6 năm 
 Câu 11: Câu: Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” có sử dụng lời dẫn nào?
 A. Lời dẫn trực tiếp. B. Lời dẫn gián tiếp
 Câu 12: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận được rút từ tập thơ nào?
 A. Trời mỗi ngày lại sáng B.Vầng trăng quầng lửa 
 B. Giữa trong xanh D. Hương cây - Bếp lửa

 
 

 
 

























PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH Thứ …… ngày…… tháng…… năm 2013
TRƯỜNG ………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ & tên:…………………………………… Môn: Ngữ văn 9 Đề 4
Lớp:9A..; SBD…. Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Điểm toàn bài



I. Phần trắc nghiệm: 20 phút (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai 
 A. Từ “Ầm ầm” trong câu thơ “Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là từ tượng hình 
 B. Câu văn sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới nhà bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời dẫn trực tiếp
 Câu 2: Câu: Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” có sử dụng lời dẫn nào?
 A. Lời dẫn trực tiếp. B. Lời dẫn gián tiếp
Câu 3: Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” phê phán?
 A. Sự hèn nhát của bè lũ bán nước, sự xâm lược của quân tướng nhà Thanh. . B. Sự bất công của chế độ cũ.
 C. Việc ăn chơi xa đọa của bọn quan lại.
 D. Sự độc ác của vua Lê.
Câu 4: Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
 A Tự giới thiệu về mình 
 B. Được tác giả miêu tả trực tiếp 
 C. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già.
 D. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác. 
 Câu 5: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thành công nhất ở thể thơ nào?
 A.Đường luật B.Song thất lục bát 
 C. Lục bát D. Tự do 
Câu 6: Trong bài thơ “Bếp lửa” bao nhiêu năm cháu và bà gắn bó với nhau bên bếp lửa?
 A. 6 năm B. 4 năm 
 C. 8 năm D. 9 năm 
Câu 7: Văn bản “Làng” được viết bằng thể loại văn học nào?
 A. Truyện ngắn B. Tùy bút 
 C. Tiểu thuyết D. Hồi kí 
Câu 8: Chủ đề bài thơ “Ánh trăng” liên quan đến đạo lí nào của dân tộc Việt Nam
 A. Tay làm hàm nhai
 B. Lá lành đùm lá rách 
 C. Uống nước nhớ nguồn
 D. Nước chảy đá mòn 
 



Câu 9: Nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có gì đặc biệt?
 A. Rất dài B. Có hình ảnh lạ 
 C. Đậm chất văn xuôi D. Có từ “Bài thơ” 
 
 Câu 10: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận được rút từ tập thơ nào?
 A. Trời mỗi ngày lại sáng B. Vầng trăng quầng lửa
 C. Giữa trong xanh D. Hương cây - Bếp lửa
Câu 11: Trong câu: “Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. Nhân hóa B So sánh 
 C Ẩn dụ D. Hoán dụ
 Câu 12: Độc thoại nội tâm trong văn bản văn bản tự sự là:
 A. Lời của nhân vật này với nhân vật khác.
 B. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời nhưng không hướng vào đối tượng giao tiếp cụ thể nào.
 C. Lời nói của nhân vật được phát ra thành lời và hướng vào đối tượng đang giao tiếp.
 D. Lời nói của nhân vật nói với chính mình nhưng không phát ra thành tiếng.

 


























PHÒNG GD&ĐT KẾ SÁCH Thứ …… ngày…… tháng…… năm 2013
TRƯỜNG …………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ& tên:…………………………………. Môn: Ngữ văn 9 
Lớp:…..; SBD…… Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên



II. TỰ LUẬN: 70 phút (7 điểm)
 1. Lí thuyết: (1điểm)
 Trình bày cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
 2. Tập làm văn (6 điểm)
 Tưởng tượng mình gặp lại và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Năm học 2013-2014
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM 
Môn Ngữ văn 9
I. Trắc nghiệm (3 đ)
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ
ĐỀ 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
C
A
A
B
B
C
B
C
A:Đ
B:S
 
ĐỀ 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
C
B
B
D
D
A
A
A:S
B:Đ
D
C

ĐỀ 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A:Đ
B:S
D
A
D
B
C
D
B
C
A
A

ĐỀ 4
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A:S
B:Đ
A
A
D
C
C
A
C
D
A
B
D

II Tự luận (7 điểm)
 1. Lý thuyết (1 điểm)
 * Học sinh trình bày được hai cách dẫn: Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
 - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
 - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
 2. Tập làm văn (6 điểm)
 *Yêu cầu
 - Kiểu bài: Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận
 - Bố cục: Rõ ràng và hợp lí
 - Diễn đạt: Mạch lạc, chặt chẽ.
 - Nội dung: Kể về cuộc gặp gỡ với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật.
 * Kiến thức cơ bản cần đạt:
 1. Mở bài: (1điểm)
 Giới thiệu tình huống gặp gỡ (địa điểm - thời gian) 0,5đ
 Cảm xúc chung (0,5đ)
 



 2. Thân bài: (4 điểm)
 Kể diễn biến cuộc gặp gỡ
 - Khắc họa hình ảnh người lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc (1đ)
 + Giọng cười: Khỏe vang….
 + Tiếng cười: Sảng khoái
 + Khuôn mặt: Thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời (yếu tố miêu tả nội tâm: Miêu tả những suy nghĩ của em khi gặp người chiến sĩ)
 - Cuộc trò chuyện của em với người chiến sĩ. (3đ)
 + Người lính Trường Sơn năm xưa kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt (dựa vào bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khắc họa hình tượng người chiến sĩ lái xe; tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của người lính trong chiến tranh)
 +Bày tỏ suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của ông cha đã tạo nên những trang sử vàng son chói lọi (yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận)
 + Trách nhiệm của thế hệ hôm nay: giữ gìn hòa bình, phát huy truyền thống hào hùng của dân tộc.
 3. Kết bài: (1điểm)
 Cuộc chia tay và ấn tượng của em về người lính.

…. Hết …..

File đính kèm:

  • docDe KT HKI 20132014.doc
Đề thi liên quan