Đề kiểm tra học kì I môn : ngữ văn ( thời gian: 90 phút)

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn : ngữ văn ( thời gian: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họ và tên:.....................................................
lớp 12 a6
Đề KIểM TRA học kì i
môn : ngữ văn
( Thời gian: 90 phút)

	Điểm	Lời phê của Thầy giáo









Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là tư tưởng gì?
Đất nước anh hùng trong lao động sản xuất và chiến đấu.
Đất nước của thơ ca nhạc họa.
Đất nước của những con người bình thường, giản dị.
Đất của Nhân dân.
Câu 2 : Đặc điểm nổi bật trong thơ Thanh Thảo là :
Tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên tươi đẹp.
Tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Ngợi ca những người anh hùng, những chiến công hiển hách của dân tộc.
Tư duy độc đáo, khác thường với trí tưởng tượng phong phú mãnh liệt, những hình ảnh mới lạ, tạo ra một thế giới kinh dị, thần bí.
Câu 3: Cho các từ: áng văn chính luận, lí lẽ danh thép, lập luận chặt chẽ, tố cáo, thực dân Pháp, âm mưu, phe nhóm cơ hội, yêu nước, độc lập, nước ta, tác giả hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Tuyên ngôn Độc lập là một.................................mẫu mực:......................................., ngôn ngữ hùng hồn, vừa................................mạnh mẽ tội ác của..............................., ngăn chặn.............................tái chiếm..........................của các thế lực thù địch và các ...............................quốc tế vừa bộc lộ tình cảm......................................., thương dân và khát vọng................................,tự do cháy bỏng của.....................................và toàn dân tộc.
Câu 4 : Cho các từ : độc đáo, thơ và nhạc, thái độ ngưỡng mộ, tinh thần tự do, cách tân nghệ thuật, phũ phàng, gợi mở đa dạng, hình ảnh, hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau :
Tiếng đàn ghi ta của Lorca thể hiện...................một người nghệ sĩ đại diện cho......................và khát vọng..................................của thế kỉ XX bị hại một cách......................được biểu đạt bằng một hình thức ..................................... : kết hợp hài hòa hai yếu tố .....................về cấu tư ; sức.................................phong phú về.......................................và sự mới mẻ về ngôn từ.
Phần tự luận
Anh(Chị) hãy phân tích hình tượng đất nước trong bài Đất nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng- của Nguyễn Khoa Điềm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đáp án
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là tư tưởng gì?
C.Đất của Nhân dân.
Câu 2 : Đặc điểm nổi bật trong thơ Thanh Thảo là :
B.Tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Câu 3: Cho các từ: áng văn chính luận, lí lẽ danh thép, lập luận chặt chẽ, tố cáo, thực dân Pháp, âm mưu, phe nhóm cơ hội, yêu nước, độc lập, nước ta, tác giả hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ danh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả và toàn dân tộc.
Câu 4 : Cho các từ : độc đáo, thơ và nhạc, thái độ ngưỡng mộ, tinh thần tự do, cách tân nghệ thuật, phũ phàng, gợi mở đa dạng, hình ảnh, hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau :
Tiếng đàn ghi ta của Lorca thể hiện. thái độ ngưỡng mộ một người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị hại một cách phũ phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo: kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tư ; sức gợi mở đa dạng phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ.
Phần tự luận
1- Anh(Chị) hãy phân tích hình tượng đất nước trong bài Đất nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng- của Nguyễn Khoa Điềm 
 


















họ và tên:.....................................................
lớp 12 a6
Đề KIểM TRA học kì i
môn : Lịch sử
( Thời gian: 90 phút)

	Điểm	Lời phê của Thầy giáo









Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh từ ngày 04 đến ngày 12/02/1945 tại đâu?
Tại OasinhTơn Mỹ.
Tại Ianta Liên Xô.
Tại Pốt Xđam Đức.
Tại Luôn Đôn Anh

Câu 2: Ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc tại hội nghị nào ? 
Hội nghị Ianta Liên Xô ngày 09/02/1945.
Hội nghị Sanphơranxicô Mỹ ngày 04/06/1945.
Hội nghị Pốt Xđam Đức ngày 07/08/1945.
Cả A, B đúng.
Câu 3 : Nhân vật nào dưới đây không có mặt tại hội nghị Ianta ?
Rudơven.
Đơ gôn.
Xtalin.
Sớc sin.

Câu 4 :Hội nghị Ianta diễn ra trong thời gian nào?
Từ ngày 04 đến ngày 12 tháng 02 năm 1945
Từ ngày 04 đến ngày 12 tháng 03 năm 1945
Từ ngày 04 đến ngày 12 tháng 04 năm 1945
Từ ngày 04 đến ngày 12 tháng 05 năm 1945
 Câu 5: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
Khởi nghĩa Bắc Sơn.
Khởi nghĩa Nam Kỳ.
Khởi nghĩa Ba tơ.
Binh biến Đô Lương.
Câu 6: Lực lượng nào tham gia vào binh biến Đô Lương ngày 13/01/1941?
Đông đảo quần chúng nhân dân.
Chủ yếu là nông dân- Công nhân.
Chủ yếu là Nông dân.
Binh lính người Việt nằm trong quân đội Pháp.
Câu 7: Hội nghị TW Đảng lần VI diễn ra vào ngày tháng năm nào?
19/05/1941 tại Bà điểm Hóc Môn.
19/05/1939 tại Bắc Pó Cao Bằng.

06/11/1939 tại Bà điểm Hóc Môn.
10/05/1940 tại Đình Bảng.


Câu 8: Phương pháp đấu tranh cơ bản trong CMT8 1945 là gì?
Đấu tranh vũ trang.
Đấu tranh chính trị.
Đấu tranh bạo lực.
Đấu tranh ngoại giao.

Câu 9: Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A- 19/05/1941.
B- 15/05/1941.
C- 10/05/1941.D- 29/05/1941.

Câu 10: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam có tên gọi là gì?
Đội du kích Bắc Sơn.
Đội du kích Ba tơ.
Đội du kích Võ Nhai.
Đội du kích Đình Bảng.
Phần tự luận :
Câu 1 : Trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay Liên Hợp Quôc có vai trò như thế nào ? Nêu mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc.
Câu 2 : Nêu nguyên nhân thành công của Cách mạng Tháng 8/1945.





họ và tên:.....................................................
lớp 12 a1
Đề KIểM TRA học kì i
môn : Lịch sử
( Thời gian: 90 phút)

	Điểm	Lời phê của Thầy giáo









Đề bài:
I-Phần trắc nghiệm:
Điền sự kiện và thời gian sao cho phù hợp
Thời gian
Sự kiện
1.18/06/1919
2.06/07/1920
3.25/12/1920
4.10/1921
5.04/1922
6.06/1924
7.25/12/1927
8.14/07/1928
9.06/1929
10.09/02/1930
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
II- Phần tự luận:
Câu1: Trình bày những nội dung chủ yếu của Hội nghị cấp cao Ianta.
Câu 2: Sau khi nước Việt Nam DCCH ra đời Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra các chủ trương và biện pháp gì để giải quyết nạn đói nạn dốt và khó khăn về mặt tài chính.



họ và tên:.....................................................
lớp 12 a5
Đề KIểM TRA học kì i
môn : Lịch sử
( Thời gian: 90 phút)

	Điểm	Lời phê của Thầy giáo









Đề bài:
I-Phần trắc nghiệm:
Điền sự kiện và thời gian sao cho phù hợp
Thời gian
Sự kiện
1.09/03/1945
2.23/09/1945
3.25/11/1945
4.06/01/1946
5.06/03/1946
6.02/03/1946
7.14/09/1946
8.19/12/1946
9.01/05/1938
10.05/1945
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
II- Phần tự luận:
Câu1: Trình bày cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc.
Câu2: Trình bày những đấu tranh công khai hợp pháp của nhân dân ta trong thời kì 1936-1939. Nêu ý nghĩa lịch sử? 



và tên:.....................................................
lớp 12 a4
Đề KIểM TRA học kì i
môn : Lịch sử
( Thời gian: 90 phút)

	Điểm	Lời phê của Thầy giáo









Đề bài:
I-Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Sau chiến tranh TG thứ II Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?
Cải cách hiến pháp.
Cải cách ruộng đất.
Cải cách giáo dục.
Cải cách văn hóa.

 Câu 2 : Sau những năm 50 của thế kỉ XX kinh tế nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
Nhờ những đơn vị đặt hàng của Mỹ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên Và Việt Nam .
áp dụng thành tựu KHKT.
Vươn lên cạnh tranh với Tây âu.
 Luồn lách xâm lược thị trường các nước.
 Câu 3: Năm 1986 tổng sản phẩm thu nhập Quốc dân của Nhật đạt được.
180 tỉ USA
 181 tỉ USA
182 tỉ USA
 183 tỉ USA

Câu 4 : Năm 1961-1970 tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật là bao nhiêu:
12.5%
13.5%
14.5%
15.5%

Câu 5 : Điền sự kiện và thời gian sao cho phù hợp
Thời gian
Sự kiện
1.07/1936
2.01/05/1938
3.08/11/1939
4.09/1940
5.27/09/1940
6.29/09/1940
7.28/01/1941
8.19/05/1941
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
II- Phần tự luận:
Câu1: Nguyên nhân nào để nền kinh tế Nhật Bản phát triển mang tích chát thần kì.
Câu 2: Sau CMT8/1945 nước Việt Nam DCCH gặp phải những thuận lợi khó khăn gì?

Họ tên học sinh:.............................................................
Lớp :...........
Bài viết số 3
Câu hỏi trắc nghiệm:
Tây Tiến là tên gọi của
một ngọn núi
một con sông
một bản làng
một đơn vị
Nỗi nhớ về Sài Khao là nỗi nhớ về điều gì ?
hoa về trong đêm hơi
sương lấp đoàn quân mỏi
heo hút cồn mây súng ngửi trời
mưa xa khơi
Câu thơ : “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A.Nói quá
B. Hoán dụ
C. Nhân hoá 
D. ẩn dụ.
4. Câu thơ : “áo chàm đưa buổi phân li” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A.So sánh
B. Hoán dụ
C. Nhân hoá 
D.ẩn dụ.
5.Từ câu “ Ta về mình có nhớ ta” đến câu “ Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
A.Nói về vẻ đẹp của cảnh việt Bắc
B. Nói về vẻ đẹp con người Việt Bắc
C. Nói về vẻ đẹp của cảnh việt Bắc và con người Việt Bắc
D. Nói về tình yêu lứa đôi.
6. Qua bài Việt Bắc rút ra bài học sâu sắc:
A. Tình yêu quê hương.
B. Đạo lí thủy chung của dân tộc
C. Ân tình cách mạng
D. Cả A, B, C đều đúng.
7.Nối vế bên phải với các vế bên trái để được câu thơ đúng
A. Em ơi em Đất nước
1. hóa thân cho dáng hình xứ sở

B. Phải biết
2. là máu sương của mình

C. Phải biết 
3. muôn đời

D. Làm nên đất nước
4. gắn bó và san sẻ





8. Câu thơ : “ Ôm đất nước những người áo vải” thuộc bài thơ nào
A. Việt bắc – Tố Hữu
B. Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm
C. Đất nước – Nguyễn Đình Thi

II. Tự luận:
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Bài làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 


File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki I.doc
Đề thi liên quan