Đề kiểm tra học kì I - Môn: Sinh học khối 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Môn: Sinh học khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : SINH HỌC 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I Khái quát cơ thể người 5 tiết Khái niệm Mô, kể tên các loại mô chính. 10%= 1đ 100%=1đ Chương II Vận động 6 tiết - Sự dài ra của xương - Xương đầu gồm Tiến hóa bộ xương người phù hợp với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. 20%=2 đ 50%=1đ 50%=1 đ Chương III Tuần hoàn 7 tiết Nêu các hình thức rèn luyện tim. Vai trò của tiểu cầu Thành cơ tim dày nhất Kể tên một số bệnh tim mạch phổ biến 25%=2,5đ 0,75 đ 0,5 đ =0,5 đ =0,75 đ Chương IV Hô hấp 4 tiết Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào. 15%= 1,5 đ =1,5 đ Chương V Tiêu hóa 7 tiết Tiêu hóa hóa học ở khoang miệng. Cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ 20%=2,5 đ 20%= 0,5 đ 80%= 2 đ Chương VI Trao đổi chất 2 tiết Đồng hóa và dị hóa 5%= 0,5 đ 100=0,5 đ Tổng 100%= 10 đ 3 câu= 1,5 đ 2 câu= 1,75 đ 2 câu = 1 đ 2 câu = 3,5 đ 1câu = 0,5 đ 1câu = 0,75 đ 1câu = 1 đ A. MA TRẬN B. ĐỀ KIỂM TRA Phần I Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời chính xác nhất điền vào phiếu bài làm Câu 1: Xương đầu được chia 2 phần là: A. Sọ và mặt. B. Sọ và não. C. Mặt và cổ. D. Đầu và cổ. Câu 2: Xương dài ra là nhờ: A. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. B. Sự phân chia của tế bào màng xương. C. Sự phân chia của lớp sụn tăng trưởng. D. Sự phân chia của tế bào khoang xương. Câu 3: Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong sự đông máu? A. Bạch cầu. B. Hồng cầu. C. Tiểu cầu. D. Tế bào limphô. Câu 4: Thành cơ tim dày nhất là ở: A. Tâm nhĩ trái B. Tâm thất trái C. Tâm thất phải D. Tâm nhĩ phải Câu 5: Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở người già là A. Đồng hóa lớn hơn dị hóa. B. Bằng nhau C. Đồng hóa nhỏ hơn dị hóa. B. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Loại enzim thực hiện sự biến đổi hóa học ở khoang miệng là: A. Pepsin. B. Tripsin. C. Lipaza. D. Amilaza. Câu 7: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có....................... giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Có 4 loại mô chính là: mô biểu bì, .................... mô liên kết, ................................ Phần II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1 : Kể tên một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn? (1,5 đ) Câu 2 : Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cơ chế. 1,5 đ Câu 3 : Nêu cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ? 2 đ Câu 4 : Nêu sự khác nhau giữa bộ xương người so với bộ xương thú (2 đ) C.ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Phần I Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C B C D Câu 7: Mỗi từ đúng chấm 0,5 điểm 1. Cấu tạo. 2. Mô cơ. 3. Mô thần kinh. Phần II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: 1,5 đ Một số bệnh tim mạch phổ biến: tim bảm sinh, hở van tim, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch... (0,75 đ) Một số tác nhân gây hại: mở động vật, chất kích thích: ca phê, thuốc lá, bia rượu, heroin, bị sốc...(0,75 đ) Câu 2: 1,5 đ Sự trao đổi khí ở phổi: 0,5 đ. + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Sự trao đổi khí ở tế bào: 0,5 đ. + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. Cơ chế: Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. 0,5 đ. Câu 3: 2 đ - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.0,5 đ. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.0,5 đ. + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc ( Cả ở lông ruột).0,5 đ. + Ruột dài -> tổng diện tích bề mặt 500m2 0,5 đ. Câu 4. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú: 2 điểm Các điểm khác nhau Bộ xương người Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân Lớn Cong 4 chỗ Nở sang 2 bên Nở rộng Phát triển, khỏe Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Nhỏ Cong hình cong Nở theo chiều lưng – bụng Hẹp Bình thường Xương ngón dài, bàn chân phẳng
File đính kèm:
- DE KIEM TRA 1TIET SINH 8.doc