Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học lớp 7 - Năm học: 2009 – 2010

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học lớp 7 - Năm học: 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : SINH HỌC LỚP 7 ( Thời gian : 45’)
NĂM HỌC : 2009 – 2010
I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
I/	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Kiến thức đánh giá kết quả học tập của học sinh học kì I môn sinh học
2/ Kĩ Năng : Rèn kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tốt 
3/ Thái độ: Rèn kĩ năng tự lập, trung thực nghiêm túc trong làm bài 
Chương mục kiểm tra
Hiểu
Biết
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ĐV nguyên sinh
2c (1đ)
2 c (1đ)
Ngành ruột khoang
1c (0,5đ)
1c (0,5đ)
Các ngành giun
2C 1đ
1c (1đ)
3 c (2đ)
Ngành chân khớp 
1c (2,5đ)
1C (4đ)
2c (6,5đ)
Tổng
2c (1đ)
1c (2,5đ)
3c (1,5đ)
1c (4đ)
1c (1đ)
8c (10đ)
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Họ Và Tên :Lớp 7a MÔN SINH HỌC LỚP 7
 NĂM HỌC : 2009 – 2010
Điểm
Lời phê của GV
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5Đ) 
– Chọn và khoanh tròn ý đúng nhất.
Câu 1: (0,5đ) Trùng roi giống thực vật ở đặc điểm:
	a/ Có diệp lục do đó cơ thể có màu xanh
	b/ Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ: Sống tự dưỡng
	c/ Vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng
	d/ a và b đúng
Câu 2: (0,5đ) Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
	a/ Bạch cầu ; b/ Hồng cầu; c/ Ruột người ; d/ a và b đúng
Câu 3: (0,5đ) Các đại diện của ngành ruột khoang có đặc điểm chung là:
	a/ Ruột dạng túi ; b/ Thành tế bào cơ thể gồm hai lớp tế bào 
	c/ Cơ thể đối xứng tỏa tròn	d/ Cả a, b, c đều đúng 
Câu 4: (0,5đ) Ấu trùng sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua:
	a/ Thức ăn ; b/ Da ; c/ Nước uống ; d/ a và b đúng 
Câu 5: (0,5đ) Trong cơ người giun đũa kí sinh ở
	a/ Túi mật ; b/ Ruột non ; c/ Ruột già ; d/ Hậu môn
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,5đ)
Câu 1: (2,5đ) Nêu tên các phần phụ và chức năng chính các phần phụ của tôm ?
Câu 2: (4đ) Nêu vai trò thực tiễn của chân khớp và lấy ví dụ minh họa.
Câu 3: (1đ) Để tránh nhiễm giun sán chúng ta phải làm gì ? 
BÀI LÀM :
.
.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN : SINH HỌC LỚP 7
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1 – d ; Câu 2 – c ; Câu 3 – d ; Câu 4 b ; Câu 5 – b
B/ PHẦN TỰ LUẬN : (7,5Đ)
Câu 1: Mỗi ý đạt 0,25đ
	- Hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi
	- Các chân hàm: Giữ và xử lí mồi
	- Các chân ngực: Bắt mồi và bò
	- Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng: các chân bụng
	- Lái và giúp tôm nhảy: Tấm lai
Câu 2: Vai trò thực tiễn:
	- Lợi ích: 
	+ Làm thuốc chữa bệnh: Ong
	+ Làm thực phẩm: Tôm, bọ cạp ..
	+ Làm thức ăn cho động vật khác: Tôm, ruồi muỗi..
	+ Thụ phấn cho cây trồng:Ong bướm.
	+ Diệt trừ côn trùng có hại: Nhện
	- Tác hại: 
	+ Truyền bệnh cho người và động vật: Ruồi, muỗi
	+ Làm hại cây trồng: Châu chấu
	+ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp : Châu chấu
	+ Hại đồ gỗ mọt
( Mỗi ý ít nhất 1 ví dụ 0,5đ)
Câu 3: Để tránh nhiếm giun sán chúng ta cần :
	- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh
	- Ăn thức ăn đã nấu chín, rau quả tươi phải rửa sạch
	- Không ăn thức ăn chế biến từ thịt ( heo, trâu, bò) không được làm chín để tránh nang sản từ thịt gạo

File đính kèm:

  • docDe KTHK1 SINH HOC7.doc