Đề kiểm tra học kì I môn Sinh lớp 7 năm học: 2008 - 2009

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Sinh lớp 7 năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Phan Thúc Duyện 
Họ và tên:
Lớp:
Phòng thi: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN SINH LỚP 7
NĂM HỌC: 2008- 2009
Đề 1
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo:
A- TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )
* Khoanh tròn câu đúng nhất ( mỗi câu 0,5 điểm )
1/ Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm:
 a- Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp.
 b- Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp.
 c- Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt.
 d- Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, điểm mắt.
2/ Thủy tức có hệ thần kinh dạng:
 a- Thần kinh hạch b- Thần kinh ống.
 c- Thần kinh mạng lưới. d- Cả a và b.
3/ Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả gì?
 a- Tắc ruột, tắc ống mật.
 b- Hút chất dinh dưỡng của người.
 c- Sinh ra độc tố.
 d- Cả a, b và c.
4/ Căn cứ vào đặc điểm nào để xác định tuổi của trai ?
 a- Căn cứ độ lớn của vỏ.
 b- Căn cứ độ lớn của thân.
 c- Căn cứ vào các vòng tăng trưởng trên vỏ.
 d- Cả a, b và c.
5/ Điền các cụm từ cho sẵn sau đây vào những chỗ trống cho hợp nghĩa :đầu ngực và bụng, 4, 5, đôi kìm, đôi chân xúc giác, đầu và bụng (2đ)
 Cơ thể nhện được chia làm 2 phần là (1).Nhện bò bằng (2)đôi chân, nó dùng (3).. để dò đường khi di chuyển và dùng (4). để bắt giữ mồi.
B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
1/ Trình bày vai trò thực tiễn của ngành chân khớp (2,5đ)
2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của giun đất thích nghi với đời sống chiu rúc trong đất ? (2,5đ)
3/ Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? (1đ)
BÀI LÀM
.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A- TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )
1c, 2d, 3c, 4d,5 (1): đầu ngực và bụng 
 (2): 4
 (3): đôi chân xúc giác 
 (4): đôi kìm
B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
1/ Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp.(2,5đ)
a- Lợi ích:
 - Cung cấp thực phẩm cho con người ( nhộng tằm, dế, châu chấu)
 - Là thức ăn của động vật khác (ruồi, các loại sâu rầy, dán, dế)
 - Làm thuốc chữa bệnh.( mật ong.)
 - Thụ phấn cho cây trồng (ong, bướm)
 - Làm sạch môi trường (bọ hung, bọ mai táng)
 - Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.( ruồi, muỗi, chấy, rận)
b- Tác hại: 
 - Gây hại cây trồng (các loại sâu rầy..)
 - Gây hại đồ gỗ (mọt gỗ, mối)
2/ Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là (2,5đ)
 - Cơ thể hình giun, da trơn có nhiều chất nhớt.
 - Cơ thể phân nhiều đốt,các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất.
 - Cách dinh dưỡng cũng góp phần vào sự di chuyển trong đất rắn.
3/ Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì: ở đây môi trường thuận lợi
 ( nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp...) nên có nhiều loài muỗi Anôphen mang các mầm bệng sốt rét.

File đính kèm:

  • docde KTHKI DA sinh 7.doc
Đề thi liên quan