Đề kiểm tra học kì I môn: toán 6. năm học 2008 – 2009 thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)

doc7 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: toán 6. năm học 2008 – 2009 thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn: Toán 6. Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
 Đề: 01
I.Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
 A.	32	B. 42	C. 52	 	D. 62
2. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
 A.	8	B. 5	C. 4	 	D. 3
3. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là?
 A. -2; -3; -99; -102 	 B. -102; -99; -2; -3 	 C. -102; -99; -3; -2 D. -99; -102; -2; -3
4. Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
 A. -789	B. -987 	C. -123	D. -102
5. Cho tập hợp A = {3; 7}. Kí hiệu nào sau đây là đúng?
 A. {3} A 	B. {7} A 	C. {3} A	D. 7 A
6. Số nào sau đây là số nguyên tố?
 A. 17 	B. 9 	C. 77	D. 57
7. Cho tập hợp A = {xZ| -2 x <3}. Số phần tử của tập hợp A là:
 A. 3 	B. 4	C. 5	D. 6
8. Kết quả của phép tính: (-2) + (-3) là:
 A. -1 	B. -5 	C. 1	D. 5
Câu 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
1. Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 6 thì tổng.cho 6.
2. Nếu tổng của hai số không chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại.........
cho 5.
3. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó không chia hết cho 7 thì số còn lại.........
cho 7.
4. Nếu +200 000đ biểu diễn số tiền có 200 000đ, thì -100 000đ biểu diễn.100 000đ.
Câu 3. Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
1. Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC.
2. Nếu điển B nằm giữa hai điểm A và C và AB = AC thì B là trung điểm của AC.
3. ƯCLN(125; 150) = 25
4. (-13) - [(-18) + 9] = -40
II. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1. Thực hiện các phép tính:
a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 +17 + 18 + 19
b) 32.4 – [30 – (5 – 2) 2]
Câu 2. Tìm số nguyên x, biết:
a) -45 : (3x – 17) = 32
b) (2x – 8).(-2) = 24
Câu 3. Cho ba điểm M, N, O. Vẽ OM = 2,8cm; ON = 3,2cm; MN = 5,5cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm M, N, O không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Ba điểm M, N, O không thẳng hàng
Ma trận đề
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
4
 1
3
 0,75
1
 1
1
 0,25
1
 1
10
 4
 2. Số nguyên.
4
 1
1
 0,25
1
 1
1
 0,25
1
 1
8
 3,5
 3. Đoạn thẳng
2
 0,5
1
 1
1
 1
4
 2,5
Tổng
10
 2,5
7
 4
5
 3,5
22
 10
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1
1.B
2. D
3. C
4. B
5. C
6. A
7. D
8. B
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
1. chia hết.
2. không chia hết.
3. không chia hết.
4. Số tiền nợ.
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1. S
2. Đ
3. Đ
4. S
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) = (11 + 19) + (12 + 18) + (13 + 17) + (14 + 16) + 15
 = 30 + 30 + 30 +30 + 15 = 135
b) = 9.4 – (30 – 32) = 36 – (30 – 9)
 = 36 – 21 = 15
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) -45: (3x – 17) = 9
 (3x – 17) = (-45):9
 3x – 17 = -5
 3x = -5 + 17
 3x = 12
 x = 4
b) (2x – 8). (-2) = 16
 2x – 8 = 16:(-2)
 2x – 8 = -8
 2x = -8 + 8
 2x = 0
 x = 0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a) Ta có MO + ON = 2,8 + 3,2 = 5cm mà MN = 5,5cm
 Suy ra MO + ON MN, vậy điểm O không nằm giữa M và N.
 Lí luận tương tự, ta có: MN + NO MO, vậy điểm N không nằm giữa M và O.
 NM + MO NO, vậy điểm M không nằm giữa N và O.
b) Trong ba điểm M, N, O không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm M, N, O không thẳng hàng.
0,5
0,5
1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn: Toán 6. Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
 Đề: 02
I.Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
 A. 42	 B.	32	C. 52	 	D. 62
2. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
 A. 5	 A.	B	C. 4	 	D. 3
3. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là?
 B. -102; -99; -2; -3 	A. -2; -3; -99; -102 C. -102; -99; -3; -2 D. -99; -102; -2; -3
4. Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
 A. -987 B. -789 	C. -123	D. -102
5. Cho tập hợp A = {3; 7}. Kí hiệu nào sau đây là đúng?
 A. {7} A B. {3} A 	C. {3} A	D. 7 A
6. Số nào sau đây là số nguyên tố?
 A. 9 	 B. 17 	C. 77	D. 57
7. Cho tập hợp A = {xZ| -2 x <3}. Số phần tử của tập hợp A là:
 A. 4 B. 3 	C. 5	D. 6
8. Kết quả của phép tính: (-2) + (-3) là:
 A. -5 B. -1 	C. 1	D. 5
Câu 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
1. Nếu tổng của hai số không chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại.........
cho 5.
2. Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 6 thì tổng.cho 6.
3. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó không chia hết cho 7 thì số còn lại.........
cho 7.
4. Nếu +200 000đ biểu diễn số tiền có 200 000đ, thì -100 000đ biểu diễn.100 000đ.
Câu 3. Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
1. Nếu điển B nằm giữa hai điểm A và C và AB = AC thì B là trung điểm của AC.
2. Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC.
3. ƯCLN(125; 150) = 25
4. (-13) - [(-18) + 9] = -40
II. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1. Thực hiện các phép tính:
a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 +17 + 18 + 19
b) 32.4 – [30 – (5 – 2) 2]
Câu 2. Tìm số nguyên x, biết:
a) -45 : (3x – 17) = 32
b) (2x – 8).(-2) = 24
Câu 3. Cho ba điểm M, N, O. Vẽ OM = 2,8cm; ON = 3,2cm; MN = 5,5cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm M, N, O không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Ba điểm M, N, O không thẳng hàng
Ma trận đề
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
4
 1
3
 0,75
1
 1
1
 0,25
1
 1
10
 4
 2. Số nguyên.
4
 1
1
 0,25
1
 1
1
 0,25
1
 1
8
 3,5
 3. Đoạn thẳng
2
 0,5
1
 1
1
 1
4
 2,5
Tổng
10
 2,5
7
 4
5
 3,5
22
 10
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1
1.A
2. D
3. C
4. A
5. C
6. B
7. D
8. A
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
1. không chia hết.
2. chia hết
3. không chia hết.
4. Số tiền nợ.
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1. Đ
2. S
3. Đ
4. S
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) = (11 + 19) + (12 + 18) + (13 + 17) + (14 + 16) + 15
 = 30 + 30 + 30 +30 + 15 = 135
b) = 9.4 – (30 – 32) = 36 – (30 – 9)
 = 36 – 21 = 15
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) -45: (3x – 17) = 9
 (3x – 17) = (-45):9
 3x – 17 = -5
 3x = -5 + 17
 3x = 12
 x = 4
b) (2x – 8). (-2) = 16
 2x – 8 = 16:(-2)
 2x – 8 = -8
 2x = -8 + 8
 2x = 0
 x = 0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a) Ta có MO + ON = 2,8 + 3,2 = 5cm mà MN = 5,5cm
 Suy ra MO + ON MN, vậy điểm O không nằm giữa M và N.
 Lí luận tương tự, ta có: MN + NO MO, vậy điểm N không nằm giữa M và O.
 NM + MO NO, vậy điểm M không nằm giữa N và O.
b) Trong ba điểm M, N, O không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm M, N, O không thẳng hàng.
0,5
0,5
1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn: Toán 6. Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
 Đề: 03
I.Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
 A.	32	B. 42	C. 62 D. 52	
2. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
 A.	8	B. 5	C. 3 D. 4
3. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là?
 A. -2; -3; -99; -102 	 B. -102; -99; -2; -3 	 C. -99; -102; -2; -3 D. -102; -99; -3; -2
4. Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
 A. -789	B. -987 C. -102	 D. -123
5. Cho tập hợp A = {3; 7}. Kí hiệu nào sau đây là đúng?
 A. {3} A 	B. {7} A 	C. 7 A D. {3} A
6. Số nào sau đây là số nguyên tố?
 A. 17 	B. 9 	C. 57 D. 77	
7. Cho tập hợp A = {xZ| -2 x <3}. Số phần tử của tập hợp A là:
 A. 3 	B. 4	C. 6 D. 5
8. Kết quả của phép tính: (-2) + (-3) là:
 A. -1 	B. -5 	 C. 5 D. 1
Câu 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
1. Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 6 thì tổng.cho 6.
2. Nếu tổng của hai số không chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại.........
cho 5.
3. Nếu +200 000đ biểu diễn số tiền có 200 000đ, thì -100 000đ biểu diễn.100 000đ.
4. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó không chia hết cho 7 thì số còn lại.........
cho 7.
Câu 3. Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
1. Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC.
2. Nếu điển B nằm giữa hai điểm A và C và AB = AC thì B là trung điểm của AC.
3. (-13) - [(-18) + 9] = -40
4. ƯCLN(125; 150) = 25
II. Tự luận. (6 điểm)
Câu 1. Thực hiện các phép tính:
a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 +17 + 18 + 19
b) 32.4 – [30 – (5 – 2) 2]
Câu 2. Tìm số nguyên x, biết:
a) -45 : (3x – 17) = 32
b) (2x – 8).(-2) = 24
Câu 3. Cho ba điểm M, N, O. Vẽ OM = 2,8cm; ON = 3,2cm; MN = 5,5cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm M, N, O không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Ba điểm M, N, O không thẳng hàng
Ma trận đề
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
4
 1
3
 0,75
1
 1
1
 0,25
1
 1
10
 4
 2. Số nguyên.
4
 1
1
 0,25
1
 1
1
 0,25
1
 1
8
 3,5
 3. Đoạn thẳng
2
 0,5
1
 1
1
 1
4
 2,5
Tổng
10
 2,5
7
 4
5
 3,5
22
 10
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1
1.B
2. C
3. D
4. B
5. C
6. A
7. C
8. B
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
1. chia hết.
2. không chia hết.
3. Số tiền nợ.
4. không chia hết.
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1. S
2. Đ
3. S
4. Đ
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) = (11 + 19) + (12 + 18) + (13 + 17) + (14 + 16) + 15
 = 30 + 30 + 30 +30 + 15 = 135
b) = 9.4 – (30 – 32) = 36 – (30 – 9)
 = 36 – 21 = 15
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) -45: (3x – 17) = 9
 (3x – 17) = (-45):9
 3x – 17 = -5
 3x = -5 + 17
 3x = 12
 x = 4
b) (2x – 8). (-2) = 16
 2x – 8 = 16:(-2)
 2x – 8 = -8
 2x = -8 + 8
 2x = 0
 x = 0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a) Ta có MO + ON = 2,8 + 3,2 = 5cm mà MN = 5,5cm
 Suy ra MO + ON MN, vậy điểm O không nằm giữa M và N.
 Lí luận tương tự, ta có: MN + NO MO, vậy điểm N không nằm giữa M và O.
 NM + MO NO, vậy điểm M không nằm giữa N và O.
b) Trong ba điểm M, N, O không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm M, N, O không thẳng hàng.
0,5
0,5
1

File đính kèm:

  • docDe KTHK I 2 ma de co dap an va ma tran.doc