Đê kiểm tra học kì I môn: Toán 9 có đáp án

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đê kiểm tra học kì I môn: Toán 9 có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÊÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 9
(thời gian: 90 phút)
A.TRẮC NGHIỆM (5 đ)
1) Biểu thức có nghĩa khi:
a) 	b) 	c) 	 d) 
2) Trong các câu sau câu nào sai: 
 Cho góc nhọn 
a)0 <cos< 1 	 	 b)tg.cotg= 1 
c)sin2 = 1 + cos2 	 	 d) 1 - sin2 = cos2
 3) Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai:
a) Với a 0, b0 :	b)Với aR, bR: 
c) Với aR : 	d) Với a 0, b>0 :
4) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH khi đó:
 a) AB2= BH.BC 	b) AB2= BH.CH	 c) AB2= CH.BC	 d)AB2=AH2-BH2
5) Hàm số bậc nhất y = (3m +8)x + 5 đồng biến trên R khi:
a) m > -	b) m > -	c) m < -	d) m <-
6) Cho tam giác MNP có (hình vẽ) :
 Khi đó sin N bằng:
a)	 b) 	 c) 	d) 
7) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của :
	 a) Các đường trung tuyến trong tam giác	 b) Các đường phân giác trong tam giác 
 c) c) Các đường trung trực trong tam giác d) Các đường cao trong tam giác
8) Giá trị của biểu thức A = là:
a) -2	b) 	c) 2- 	d) 1
9) Cho 3 số : 2, 3 , sắp xếp theo thứ tự tăng dần ta được :
a) < 3< 2	b) 2 < 3< 
c) < 2< 3	d) 2< < 3
10) Tam giác có độ dài 3 cạnh là 15cm, 17 cm, 8cm ,bán kính của đường tròn ngọai tiếp tam giác đó là :
a) 6,5 cm 	b) 7,5 cm 	c) 8cm	d) 8,5 cm 
11) Đồ thị hàm số y = -x + 1 cắt trục hoành tại điểm M có tọa độ:
a) (; 0)	b) (-2; 0)	c)(2; 0)	d)( -;0)
12) Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), biết OO’= d.Hai đường tròn này tiếp xúc ngoài khi:
a) d = 5cm,R = 15cm,r =10cm	b)R =7cm ,d = 3cm, r = 10cm
c) R = 5cm,r = 9cm ,d=4cm	d) R= 6cm ,d = 10cm, r = 4cm.
13) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A(3;4). Khi đó:
a)Đường tròn (A;4) tiếp xúc với trục Ox và không cắt trục Oy.
b) Đường tròn (A;4) tiếp xúc với trục Oy và không cắt trục Ox.
c) Đường tròn (A;4) tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy.
d) Đường tròn (A;4) tiếp xúc với trục Oy và cắt trục Ox.
14) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy,đường thẳng (d) cắt trục Oy tại (0;4), cắt trục Ox tại ( -2;0) , (d) chính là đồ thị của hàm số:
 a) y = 2x+4	b) y =-2x+4	 	c) y =x+4	 d) y= -x+4
15) Cho hàm số y = 5x+3+m có đồ thị (d1) và hàm số y = 2x +5- m có đồ thị (d2). (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung khi:
 a) m = 1 	b) m = -1	c)m =4	d) m = - 4
16) Sau khi rút gọn biểu thức B = có giá trị là:
a) 4	b) -4	c)2	d)-2
17) Cho góc nhọn . Khi đó sin2 + cos2 bằng:
a) tg2 + cotg2	b) tg2. cotg2	c) tg2.	 d)cotg2.
18) Cho tam giác ABC vuông taị A, AB= 24 cm, BC= 25 cm. Ta có cotg C bằng :
 a) 	b) 	 	c) 	d) 
19) Cho hàm số y = - 4x +2 . Khẳng định nào sau đây đúng:
a) Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(-;0) và B(;-1)	.
b) Đồ thị hàm số đã cho và đồ thị hàm số y = -4x là 2 đường thẳng song song.
c) Đồ thị hàm số đã cho và đồ thị hàm số y = 3 - 4x là 2 đường thẳng cắt nhau.
d) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại A (0; ).
20) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC bằng 4cm, BC = 5cm.Khẳng định nào sau đây sai:
a)AB là tiếp tuyến của đường tròn(C; 4cm)	
b)AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 3cm)
c)BC là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
d) BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; 2,5cm).
B/ PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm)
 Bài 1: (1. đ) Cho hàm số bậc nhất y =2x + b .
 a/ Xác định hệ số b , biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (2;1).Viết lại hàm số.
 b/ Vẽ đồ thị hàm số ở câu a.
 Bài 2: (1. đ)
 	 a/ Tính : 
 b/ Rút gọn và so sánh M với 1,biết 
 	M = ( Với a > 0 và a 
 Bài 3 :(3 đ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A.Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC,với B và C .Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M.
 a/ Chứng minh MB = MC và là tam giác vuông.
 b/ MO cắt AB tại E, MO’ cắt AC tại F. Chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật.
 c/ Chứng minh hệ thức : ME.MO = MF.MO’.
 ..HẾT ..
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
d
c
b
a
a
b
c
a
d
d
c
d
c
a
a
b
b
c
b
d
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
 Bài 1: (1. đ) 
 a/ Đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;1) nên ta có: 1 = 2.2 +b 
 b = -3 0.25đ
 Vậy y = 2x – 3 0.25đ
 b/ x = 0 thì y = -3
 x = 1 thì y = -1 0.25đ 
 Đồ thị: 	 0.25đ
 Bài 2: (1. đ)
 a/ = 
 	 = 0.25đ
 	 = 	 0.25đ
 b/	 M = 
 	 M = 0.25đ
 	 M = 
 	 M = 1 - 	 	0.25đ
 Bài 3:(3 đ) Vẽ hình đến câu a được 0.25 đ 
 a/ Theo tính chất tiếp tuyến ta có: 
 	 MA = MB
 	 MA = MC 0.25đ
 	MB = MC = MA	 0.25đ
 	 có trung tuyến AM = vuông tại A. 0.25đ
 b/ cân (do OA = OB = R)
 	có OM là phân giác của góc ở đỉnh nên đồng thời là đường cao 
suy ra OMAB
 	= 900 0.5đ
 	Chứng minh tương tự suy ra 0.5đ
 	Mà .Vậy tứ giác MEAF là hình chữ nhật. 0.25đ
 c/ Tam giác vuông MAO có AE MO
 	suy ra MA2 = ME.MO (1) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0.25đ
 	Tam giác vuông MAO’ có AF MO’
 	 Suy ra MA2 = MF.MO’(2) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0.25đ
 	Từ (1) và (2) suy ra ME.MO = MF.MO’. 0.25đ
( Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm câu đó)
..HẾT..

File đính kèm:

  • docDE KTHKI TOAN 9 THAM KHAO DE 4.doc