Đề kiểm tra học kì I môn toán lớp 6 – năm học 2007 – 2008. thời gian 90 phút

doc7 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn toán lớp 6 – năm học 2007 – 2008. thời gian 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD- Quận Tân Phú	Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
	Trường THCS LÊ LỢI.	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
ĐỀ DỰ BỊ 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN LỚP 6 – NĂM HỌC 2007 – 2008.
Thời gian 90 phút
Câu 1: Trắc nghiệm (2 đ)
1) Tập hợp M các bội của 9 và nhỏ hơn 45 là:
A/ M = {9; 18; 27; 36}	B/ M = {0; 9; 18; 27; 36}	
C/ M = {0; 9; 18; 27; 36; 45}	D/ M = {9; 18; 27; 36; 45}
2) Cho A = {3; 5; 7; 9}; B = {2; 3; 7; 8}
	A/ A Ç B = {3; 5}	B/ A Ç B = {3; 5; 8}	
C/ A Ç B = {3; 7}	D/ A Ç B = {3; 7; 8}
3) Số 36 có bao nhiêu ước là số tự nhiên :
A/ 6 ước 	B/ 7 ước 	 C/ 8 ước 	 D/ 9 ước 
4) Trên tia OI có điểm A sao cho OA= 3 cm; OI= 7,2cm . Vậy AI là 
A) 3cm 	 B) 3,7cm C) 4,2cm D) 4cm 
Câu 2: Số sách của lớp 6B trong khoảng từ 340 đến 430. Nếu xếp thành từng bó 18 cuốn, 15 cuốn hoặc 30 cuốn đều vừa đủ bó. Tính số sách đó.(2 đ)
Câu 3:Tìm ƯCLN (48 , 72 , 80 ) (1 đ)
Câu 4: Tính và tìm x ( 2đ)
a)Tính: 	 
b)Tìm x:
 - 12< x<15	 
Câu 5(2 đ) :Trên tia Ot hãy vẽ điểm M ,N sao cho OM=3 cm;ON=6cm
a)Trong 3 điểm trên điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?Vì sao?
b)Hãy so sánh OM và MN?
c)Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ?Vì sao?
Câu 6 (1 đ) : Chứng tỏ A=3 +32 +33 + 34 +35 +36 +  + 328 + 329 + 330 chia hết cho 13
Phòng GD – ĐT Quận Tân Phú	Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
	Trường THCS LÊ LỢI.	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
ĐỀ DỰ BỊ 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN LỚP 6 – NĂM HỌC 2007 – 2008.
Thời gian 90 phút
I/ Câu hỏi trắc nghiệm ( để chọn câu đúng nhất khoanh tròn vào các ký tự A, B, C, D ở đầu câu: (2 điểm)
Câu 1: Kết quả của phép tính là:
12	B. 2
C. 16	D. 7
Câu 2: Ước chung lớn nhất của 152 và 126 là:
2	B. 4
C. 6	D. 8
Câu 3: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
M cách đều hai điểm A và B.
M nằm giữa hai điểm A và B.
M nằm giữa hai điểm A, B và M cách đều hai điểm A và B.
Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 4: Bội chung nhỏ nhất của 154 và 220 là:
770	B. 440
C. 1540	D. 616
II/ BÀI TOÁN: ( 8 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: ( 2 điểm)
(-17) – 5 – 8 + 17 + (-3)	b) 25 – (15 – 8 + 3) + (12 – 19 + 10)
c) 13 – 18 – ( - 42) – 15 	d) 1449 – { [( 216 + 184) : 8] . 9 }
Bài 2: Tìm x biết: ( 2 điểm)
	a) x là tổng các số nguyên a thỏa mãn < a £ 2	
	b) – x – 7 = - 5 	
Bài 3: ( 2 điểm)
	Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh
Bài 4: ( 2 điểm)
	Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm; AC = 8 cm.
Tính độ dài của đoạn thẳng BC	
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. So sánh MC và AB	
Trường Trung Học Cơ Sở LÊ LỢI
HỌ TÊN:.................................................
LỚP:........................................................
NGÀY: / / 2007
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Toán 7 
ĐỀ A
Điểm
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm.(3đ)
Kết quả của là: 
- 4
4
16
- 16
Cho . Giá trị của x là: 
-3
36
-9
9
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là k. Nếu x = 3 thì y = -3
Hệ số tỉ lệ là:
3
-3
1
-1
Câu nào sau đây là đúng:
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
Hai góc bằng nhau thì so le trong
Hai góc bằng nhau thì đồng vị
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Cho ABC = DEF, biết AB= DE, BC = FE. Để bằng nhau theo trường hợp 
cạnh – góc– cạnh (c-g-c) thì cần thêm điều kiện nào sau đây:
Góc A = góc D
Góc B = góc F
Góc C = góc F
Góc B = góc E
Cho tam giác ABC có góc A = 500, góc B = 500. Số đo của góc C là:
500
400
1000
800
Phần II: Phần bài toán: (7đ)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
Bài 2: 
Tìm x biết: 
Tìm các số x, y, z biết: và x + y - z = 28
Bài 3: 
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy vào giấy bài làm:
	A (-1 ; 3)	B (2 ; 2)	C (-3 ; 0)
Bài 4: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A > 900 , Gọi I là trung điểm của AC, Trên tia đối của tia IB lấy D sao cho IB = ID. 
Chứng minh: AIB = CID
Chứng minh: AD = BC
Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AD. Chứng minh: IM = IN
PGD Quận : TÂN PHÚ
Trường THCS : LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2007 – 2008 )
MÔN TOÁN LỚP 8
 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
---------˜ - ™-------
I) Trắc nghiệm ( 2đ)
 1) Đẳng thức nào đúng.
 a) (1 + a)(a – 1) = 1 – a2 b) (a – b)(a2 + 2ab + b2) = a3 – b3
 c) x2 – 2x + 4 = (x – 4)2 	 d) x3+ 3x – 3x2– 1 = (x – 1)3
 2) Cho phân thức . Đa thức M bằng:
	a. 4x – 8 	B. x + 2 	C. 4x + 8 	D. x – 2 
 3) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời sai. 
 A. Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau.
 B. Trong hình thang cân tổng hai góc đối bù nhau.
 C. Trong hình chữ nhật hai đường chéo vuông góc bới nnhau.
 D. Trong hình bình hành hai góc kề cùng một cạnh bù nhau.
 4) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 240m, AD = 80m. Diện tích rABC là:
	a) 9600 m	b) 19200 m2	 c) 9600 m2	d) Cả ba kết quả trên đều sai. 	
II) Bài toán:
 Bài 1 (1đ) : Phân tích đa thức thành nhân tử:
25x2 – y2
a2 – 2a + 1 – 9b2
 Bài 2 (2đ) : Tính:
 a) (15x2y2 – 21x3y + 2x2y) : 3x2y
 b) 
	c) 
 Bài 3 (1đ) :
	Chứng minh rằng : x2 – 5x + 7 > 0 với mọi số thực x.
 Bài 4 (4đ) :
 Cho hình chữ nhật ABCD (AB > AD), gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.
Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật.
 Biết AB = 14 cm, AD = 6 cm. Tính : Chu vi hình chữ nhật AMND
 4) AC cắt DM tại I , CM cắt AD tại K. Chứng minh ba điểm K, I, N thẳng hàng. 
HẾT
(Học sinh làm câu nào trước cũng được)
PGD Quận : TÂN PHÚ
Trường THCS : LÊ LỢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2007 – 2008 )
MÔN TOÁN LỚP 9
 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
---------˜ - ™-------
α
I) Trắc nghiệm ( 2đ)
Cho hình bên cạnh chọn câu trả lời đúng sinα bằng:	 
a) 	b) 	c) 	d) 	 
 xác định khi và chỉ khi. 
a) x 2	b) x 	c) x 2	d) x 
Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 3x + 1 :
	a) y = –3x b) y = 3x + 1 c) y = 3x d) y = – + 2
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
Giao điểm ba đường cao của tam giác.
Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác.
Giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác.
Giao điểm ba đường trung trực trong tam giác.
II) Bài toán:
 Bài 1 (2đ) Thực hiện phép tính:
1) 	2) 	3) 
 Bài 2 (2,5đ) : Cho hai hàm số y = x – 1 và y = x – 3 có đồ thị lần lượt là (D1) và (D2)
Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm A của (D1) và (D2).
Viết phương trình đường thẳng (D) biết đường thẳng (D) song song với đường thẳng (D1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
 Bài 4 (3,5đ) : 
Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O) (B và C là 2 tiếp điểm)
Chứng minh: AO là đường trung trực của BC.
Vẽ đường kính CD của (O). Chứng minh BD // AO.
Đường thẳng vuông góc với AO tại O cắt AB tại E. Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O).
Cho AO = 4cm, OB = 2cm. Tính diện tích tứ giác ACDE.
HẾT
(Học sinh làm câu nào trước cũng được)

File đính kèm:

  • docDe KT Toan 6 giua HKII De va dap an B.doc