Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lí 6 - Mã đề 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lí 6 - Mã đề 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§iÓm Sở GD & ĐT Lâm Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THPT Đạ Tông Môn: Vật lí lớp 6 Thời gian: 45 phút Mã đề: số1 Họ và tên:. Lớp: 6A. A/ Phần trắc nghiệm (7đ) Câu 1: Khi đo độ dài một vật người ta chọn thước đo: có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp thước đo nào cũng được. có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo. có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước Câu 2: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ở trên thước độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3),. độ dài lớn nhất ghi trên thước. cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Em hãy chọn câu trả lời đúng: 1m3 = dm3 1000 10 100 10000 Câu 4: 1 lít nước tương ứng 1kg vậy 1m3 nước tương ứng bao nhiêu kg: 1000kg 10kg 100kg 10000kg Câu 5: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3 thì ta sử dụng bình chia độ nào sau đây cho thích hợp: Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 1ml Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 2ml Câu 6: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng: Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà. Quả bóng lăn trên sân cỏ Chiếc xe đang chạy trên đường Chiếc thuyền đang trôi trên sông Câu 7: Gió đã thổi căng một cánh buồm, vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì? lực đẩy lực căng lực kéo lực hút Câu 8: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một vật, thì vật sẽ rơi theo phương nào? Phương thẳng đứng Phương nằm ngang Phương nằm xiên Phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 300 Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau: Sức nặng của một vật chính là. trọng lượng của vật khối lượng của vật khối lượng hoặc trọng lượng của vật lượng chất chứa trong vật Câu 10: Để đo trọng lượng của một vật ta dùng: lực kế cân đòn thước bình chia độ Câu 11: Khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm thì câu nào sau đây là sai: Có khối lượng riêng khác nhau Có thể tích khác nhau Có trọng lượng riêng giống nhau Có khối lượng khác nhau Câu 12: Trong các công thức sau thì công thức nào là công thức tính trọng lượng: P = 10.m P = m.D P = D.V P = m.d Câu 13: Công thức tính khối lượng riêng: A. m = D.V B. D = C. D = p.m D. D = m.V Câu 14: Công thức tính trọng lượng riêng của vật: d = d = m.V d = P.V B/ Phần tự luận: (3đ) Câu 1: Nêu khái niệm về lực? Hai lực cân bằng là gì? . . . . . Câu 2: Cho một vật có khối lượng 5kg. Em hãy tính trọng lượng của vật? Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực như thế nào? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÌ LỚP 6 – 1 A/ Phần trắc nghiệm: (7đ) 1. A 2. A 3. A 4. A 5.A 6. A 7. A 8. A 9. A 10. A 11. A 12. A 13. A 14. A B/ Phần tự luận: (3đ) Câu 1: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt lên một vật. Câu 2: Tóm tắt đề bài. Giải Cho biết: m = 5 kg. Trọng lượng của vật này là: Tính: P = ? (N) P = 10.m = 10.5 = 50 (N). Kết luận: Đáp số: P = 50 (N) KL: Vậy để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì ta phải dùng một lực ít nhất bằng 50N.
File đính kèm:
- ĐỀ GOC VÂT LÍ LỚP 6- 1.doc