Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lý 6 - Trường THCS và THPT Thạnh Tân

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lý 6 - Trường THCS và THPT Thạnh Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: VẬT LÝ 6
TRƯỜNG THCS VÀ THPT THẠNH TÂN Thời gian làm bài: 60 phút - Đề thi có 02. trang
Họ và tên HS: 
Lớp: 
Giám thị 1:..............
Giám thị 2:...............
Mã phách
%
Điểm (bằng số)
Điểm (bằng chữ)
Giám khảo 1:...............
Giám khảo 2:...
Mã phách
Mã đề: 001
A. Trắc nghiệm: (7 điểm)
 * Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đơn vị đo chiều dài là:
A. Kílôgam (kg).	B. Mét khối (m3). 
C. Mét (m).	D. Lít ( l ). 
Câu 2: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá, khi thả hòn đá vào bình, thể tích mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Thể tích hòn đá là: 
A. V = 86cm3. 	B. V = 55cm3 . 
C. V = 31cm3. 	D. V = 141cm3.
Câu 3: Hai lực nào sau đây được gọi hai là lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau 
 tác dụng lên cùng một vật. 
Câu 4: Các máy cơ đơn giản thường dùng là: 
A. Ròng rọc. 	 B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Đòn bẩy. 	 D. Tất cả a,b,c đều đúng. 
Câu 5: Một quả nặng khối lượng 100g, thì có trọng lượng là:
A. 10N 	 B. 1N 
C. 0,1N	 D. 100N 
Câu 6: Công thức tính trọng lượng riêng của vật là:
A. d = 	B. d = m.V 
C. d = 	D. d = D.V
Câu 7: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi.
C. Lực hút của Trái đất.
D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.
Câu 8: Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là:
 A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
 B. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước. 
 C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp. 
 D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo dược bằng thước
%
Câu 9: Để đo khối lượng của một vật ta dùng:
A . Thước đo.	B. Gang bàn tay.
C. Sợi dây.	D. Cân.
Câu 10: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là:
A. Lực.	B. Biến dạng.	
C. Khối lượng.	D. Cả A, B, C.
Câu 11: Đơn vị khối lượng riêng là:
A. Niutơn (N).	B. Niutơn trên mét khối (N/m3).
C. Kilôgam trên mét khối (kg/m3).	D. Mét (m).
Câu 12: Lực có đơn vị đo là:
A. Kilôgam (kg).	B. Mét vuông(m2).	
C. Niutơn (N).	 	D. Niutơn trên mét khối (N/m3).
B Tự luận: (3 điểm)
Câu 1: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?
Câu 2: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn?
Câu 3: Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 40dm3. Hãy tính khối lượng riêng của vật ?
BÀI LÀM
%
%
Đáp án:
Trắc nghiệm: (7 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
D
D
B
A
B
A
D
A
C
C
Tự luận : 
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều tù trên xuống dưới.
0,5
0,5
2
Tóm tắt:
m = 3,2tấn = 3200kg
P = ?
 Giải
Trọng lượng của xe tải
Áp dụng công thức : 
P = 10.m
 = 10.3200
 = 32000 (N)
1,0
3
Tóm tắt:
m = 40kg
V = 40dm3 = 0,04m3
D = ?
 Giải
Ta có công thức tính khối lượng riêng của vật:
2,0
* Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docDE 001.doc
Đề thi liên quan