Đề kiểm tra học kì I mônngữ văn 9 Trường THCS Ba Lòng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I mônngữ văn 9 Trường THCS Ba Lòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔNNGỮ VĂN 9 Năm học: 2013 - 2014 Lớp: 9…… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……......................................Ngày kiểm tra:.............. ngày trả bài: ….......... Điểm Lời phê của thầy cô giáo Bằng số Bằng chữ Đề chẵn Câu 1: (2 điểm) Nêu những nét chung về người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Câu 2: (3 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa – Sóng đã cài then, đêm sập cửa”? Câu 3: (5 điểm) Kể về một kỉ niệm đối vói một người thầy hoặc cô giáo cũ. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔNNGỮ VĂN 9 Năm học: 2013 - 2014 Lớp: 9…… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……......................................Ngày kiểm tra:.............. ngày trả bài: ….......... Điểm Lời phê của thầy cô giáo Bằng số Bằng chữ Đề lẽ Câu 1: (3 điểm) Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy chỉ ra các tầng ý nghĩa ấy. Câu 2: (2 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 3: (5 điểm) Kể về một kỉ niệm đối vói một người thầy hoặc cô giáo cũ. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề chẵn: Câu 1: (2 điểm) -Đó là những người lính Cách Mạng,những anh bộ đội Cụ Hồ.Họ có đầy đủ những phẩm chất của người chiến sĩ Cách mạng như: +Yêu Tổ quốc thiết tha,sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc. (1đ ) +Dũng cảm,vượt lên trên khó khăn,gian khổ ,nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ ( 0,5đ ) -Đặc biệt ,họ có chung tình đồng chí,đồng đội keo sơn gắn bó(.1đ ) Câu 2: (3 điểm) - Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hóa. (1,5 điểm) - Tác dụng: Gợi sự hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn đi vào trạng thái nghỉ ngơi. (1,5 điểm) Câu 3: (5 điểm) a/ Nội dung: Kể về kỷ niệm đối với một người thầy hoặc cô giáo cũ. b/ Phương pháp: Tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Bài viết đảm bảo các ý cơ bản sau: Kỷ niệm vui hoặc buồn về người thầy hoặc cô và kỷ niệm đó để lại trong em nhiều ấn tượng, cảm xúc. Kỷ niệm được viết thành câu chuyện nên phải đảm bảo về thời gian, không gian,diễn biến, kết thúc và ý nghĩa. c/ Biểu điểm: + 4 – 5 điểm -Bài viết tốt, có cách kể sáng tạo, giàu cảm xúc, kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Đảm bảo tốt các ý cơ bản., kết cấu 3 phần rõ ràng, tách đoạn hợp lí. + 2 – 3 điểm -Bài viết tương đối đảm bảo các ý cơ bản, con đôi chỗ lũng cũng. -Có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng chưa thật tốt. - Đảm bảo kết cấu 3 phần. + 1 điểm Bài viết sơ sài, không hiểu đề.,lạc đề Đề lẻ: Câu 1: (3 điểm) - Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (1 điểm) - Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống (1 điểm) - Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình (1 điểm). Câu 2: (2 điểm) - Câu ca dao đã đưa ra lời khuyên: trong giao tiếp, chúng ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm). - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch sự. (1,0 điểm). Câu 3: (5 điểm) a/ Nội dung: Kể về kỷ niệm đối với một người thầy hoặc cô giáo cũ. b/ Phương pháp: Tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Bài viết đảm bảo các ý cơ bản sau: Kỷ niệm vui hoặc buồn về người thầy hoặc cô và kỷ niệm đó để lại trong em nhiều ấn tượng, cảm xúc. Kỷ niệm được viết thành câu chuyện nên phải đảm bảo về thời gian, không gian,diễn biến, kết thúc và ý nghĩa. c/ Biểu điểm: + 4 – 5 điểm -Bài viết tốt, có cách kể sáng tạo, giàu cảm xúc, kết hợp tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Đảm bảo tốt các ý cơ bản., kết cấu 3 phần rõ ràng, tách đoạn hợp lí. + 2 – 3 điểm -Bài viết tương đối đảm bảo các ý cơ bản, con đôi chỗ lũng cũng. -Có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng chưa thật tốt. - Đảm bảo kết cấu 3 phần. + 1 điểm Bài viết sơ sài, không hiểu đề.,lạc đề
File đính kèm:
- ĐE KHI VAN 9.doc