Đề kiểm tra học kì I (năm 2011 – 2012) môn: Sinh học 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (năm 2011 – 2012) môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011 – 2012)
MÔN: SINH HỌC 7
-----------------------------------------
Mức độ
Nội dung
NHÂN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DUNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1: Động vật nguyên sinh
Biết được đời sống của trùng kiết lị
Hiểu về môi trường sống của trùng sốt rét
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
Chương 2: Ruột khoang
Nêu được đặc điểm hình thái cấu tạo của sứa
Phân biệt được hình thức sinh sản mọc chồi của thủy thức với san hô
Xác định được cách tự vệ và bắt mồi của thủy tức
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
1đ
1 câu 
0,5đ
Chương 3: Các ngành giun
Nhận biết được đặc điểm cấu tạo của giun dẹp
Xác định được môi trường sống của giun đũa
Qua đặc điểm sống của giun đũa, HS rút ra được các tác hại của giun đũa. Từ đó có biện pháp để hạn chế những tác hại của nó.
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
1 câu
2đ
Chương 4: Thân mềm
Nêu được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của mực
Nhận định được trai sông là sứ giả của môi trường
Xác định được cách thích nghi phát tán của trai
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
Chương 5: Chân khớp
Xác định được một vài đặc điểm hình thái của hình nhện.
Liên hệ thực tế các biện pháp chống sâu bọ ở địa phương đồng thời chỉ ra được biện pháp an toàn nhất
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5đ
1 câu
2đ
Tổng số câu
4
5
3
1
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2đ 
 (20%)
3đ 
 (30%)
3đ 
(30%)
2đ 
 (20%)
Trường THCS Tây Vinh
Họ tên: ...
Lớp: 7A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011 – 2012)
Môn: SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
Số phách:
"
Điểm:
Giám khảo 1:
Giám khảo 2:
Số phách:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau và trả lời vào bảng:
1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
	A. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.	B. Tự dưỡng	C. Kí sinh	 D. Dị dưỡng
2. Nơi kí sinh của trùng sốt rét là:
	A. Máu người	B. Ruột động vật.	C. Phổi người.	D. Khắp mọi nơi trong cơ thể.
3. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được?
	A. Thủy tức	B. Sứa	C. San hô	D. Hải quỳ
4. Thủy tức tự vệ và bắt mồi như thế nào?
	A. Chạy trốn thật nhanh	B. Tế bào gai tiết chất chất độc làm tê liệt đối phương.
	C. Vươn chân giả tóm lấy con mồi	D. Dùng lông bơi dồn thức ăn vào lỗ miệng.
5. Sán nào sau đây có nhiều đốt, mỗi đốt chứa một phần của hệ cơ quan chung?
	A. Sán lá gan 	B. Sán dây	C. Sán lá máu	D. Sán bã trầu
6. Nơi kí sinh của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là?
Ruột thẳng	B. Ruột già	C. Ruột non	D. Tá tràng
7. Tập tính của mực khi gặp nguy hiểm là:
	A. Ẩn nấp	B. Trốn chạy 	C. Tấn công	D. Phun hỏa mù thoát thân
8. Trai sông được mệnh danh là sứ giả của môi trường là vì:
	A. Trai lấy mồi ăn là vụn hữu cơ bằng cơ chế lọc nước.	B. Trai ăn động vật thủy sinh.
	C. Trai sống ở đáy hồ, ao, sông ngòi.	D. Trai di chuyển chậm chạp trong bùn.
9. Sự thích nghi phát tán của trai.
	A. Ấu trùng theo dòng nước	B. Ấu trùng bám trên mình ốc
	C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác	D. Ấu trùng bám trên tôm
10. Ở phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới ?
	A. Đôi chân xúc giác 	 B. Đôi kìm có tuyến độc	C. Bốn đôi chân bò	 D. Núm tuyến tơ
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Câu 2: (2 điểm) Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp để hạn chế những tác hại do nó gây ra?
Câu 3: (2 điểm) Trong số đặc điểm chung của Sâu bọ đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác? Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Bài làm:
A. TRẮC NGHIỆM:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B. TỰ LUẬN:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011 – 2012)
MÔN: SINH HỌC 7
A. TRẮC NGHIỆM:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
D
B
B
C
D
A
C
C
B. TỰ LUẬN:
Câu 
Nội dung
Điểm 
Câu 1
(1 điểm)
+ Khác nhau: Chồi con của thủy tức tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập, còn chồi con của san hô có khoang tiêu hóa liên thông, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn.
1 điểm
Câu 2
(2 điểm)
Tác hại của giun đũa:
Lấy chất dinh dưỡng của cơ thể.
Gây tắc ruột, tắc ống mật.
Tiết độc tố gây hại cho cơ thể.
Là nơi phát tán bệnh cho cộng đồng.
Biện pháp:
Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn, sau khi làm việc và đi vệ sinh, tắm thường xuyên,
Giữ vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, rau quả phải được rửa kỹ,..
Giữ vệ sinh môi trường: xây nhà vệ sinh phải hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, thường xuyên làm vệ sinh chuồng vật nuôi,
Tẩy giun sán theo định kì
1 đ
1 đ
Câu 3
(2 điểm)
Đặc điểm nổi bậc giúp phân biệt sâu bọ với các Chân khớp khác là: có 1đôi râu, 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Các biện pháp chống sâu bọ an toàn ở địa phương như: 
Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn như: thuốc có nguồn gốc từ thảo dược, vi sinh vật
Bảo vệ các sâu bọ có ích
Dùng biện pháp vật lí, cơ giới để diệt sâu bọ có hại
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

File đính kèm:

  • docDe thi HKI20112012 sinh 7.doc