Đề kiểm tra học kì I (năm 2013 – 2014) môn toán lớp 6 – thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

doc5 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (năm 2013 – 2014) môn toán lớp 6 – thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MĐ
CĐ
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận Dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Lý thuyết
phép công hai số nguyên khác dấu hoặc trung của đoạn thẳng
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
1.5
15%
1
1.5
15%
Chương I: (số học ) : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 
- Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3 , cho 5, cho 9 .
- Thứ tự thực hiện các phép tính .
- Thông hiểu nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số .
Tìm ƯCLN , BCNN
- Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3 , cho 5, cho 9 .
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
0.5
5%
3
1.5
15%
1
1.5
15%
1
0.5
5%
6
4
40%
ChươngII
( số học ) :
Số nguyên 
- phép công hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
Tìm số đối
Tìm x
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
0.5
5%
1
1
10%
2
1
10%
4
2.5
25%
Chương I 
( hình học ):
Đoạn thẳng 
Trung điểm của đoạn thẳng 
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2
2
20%
2
2
20%
TS câu: 
TS điểm: 
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 3
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 4
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 4.5
Tỉ lệ: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 13
Số điểm: 10.
Tỉ lệ : 100%
PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ 
TRƯỜNG THCS 
Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM 2013 – 2014)
MÔN TOÁN LỚP 6 – Thời gian : 90 phút
( không kể thời gian giao đề )
I) LÝ THUYẾT (1.5đ) (học sinh chọn một trong hai câu sau)
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
 Áp dụng : Tính 25 + (– 42)
2) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? 
 Áp dụng: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm vẽ trung điểm M của AB (không nêu cách vẽ)
II) TỰ LUẬN 
Bài 1 (1.5đ) 
a) Tìm số đối của –8; 67; 
b) Trong các số sau số nào chia hết đồng thời cho 2, 3, 5?
 2019; 2010; 2015; 2012; 
Bài 2: (2đ ) : Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể được).
 a) 3.[28 – (14 + 12)];	 	b) 22 .2 + 52015 : 52013 ; 
 c) 30.25 + 75.30 	d) (-12) + |-5|
Bài 3: (1đ ) Tìm số nguyên x , biết :
 a) 2(x + 5) = 64 : 62; 	 b) 5x = (–48) + (–12) + 100
Bài 4: (1.5đ) Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hay 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn.
Bài 5: (0,5đ) Chứng tỏ rằng 3.5.7.9.11 + 3.5.8.9.13.15 không chia hết cho 2: 
Bài 6: (2đ) 
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm .
Tính AB
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? vì sao ?
--------------------HẾT--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM (đề 1)
Câu
Nội dung
Cho điểm
Lý thuyết (1.5đ)
1)- Phát biểu đúng quy tắc 
 Áp dụng: 25 + (–42)= -17
2) Phát biểu khái niệm 
 Áp dụng: Vẽ đúng hình 
1.0
0.5
1.0
0.5
TỰ LUẬN
Bài 1 (1.5đ)
a) Số đối của -8 , 67 lần lượt là: 8, -67. 
b) Số chia hết cho 2, cho 3, cho 5 là 2010
1.0
0.5
Bài 2 (2đ)
a) 3.[28 – (14 + 12)]= 3.(28 – 26)= 3.2 = 6;	 
b) 22 . 2 + 52015 : 52013 = 23+52 = 8 + 25 = 33 
c) 30.25 + 75.30 = 30(25 + 75) = 30.100 = 3000 
d) (-12) + |-5| = (-12) + 5 = -7
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài 3 (1đ)
a) 2(x + 5) = 64 : 62 
 2(x + 5) = 62 = 36
 x + 5 = 36:2 = 18
 x = 18 – 5 = 13
 b) 5x = (–48) + (–12) + 100
 5x = (–60) + 100 = 40
 x = 40 :5 = 8
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 4:(1.5đ )
 Gọi a là số sách với 100< a < 150
a 10, a 12, a 15
a BC(10, 12, 15)
BCNN( 10, 12, 15) = 60
a BC(10, 12, 15)=B(60) = 
vì 100< a < 150, a = 120
Vậy số sách 120 cuốn
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 5:(0.5đ )
3.5.7.9.11 là một số lẻ nên không chia hết cho 2
3.5.8.9.13.15 là một số chẵn nên chia hết cho 2
3.5.7.9.11 + 3.5.8.9.13.15 không chia hết cho 2: 
0.5
Bài 6 : ( 2đ ) 
a) Vẽ hình đúng 
Trên cung một tia Ox có OA = 3cm, AB =6cm 
 nên OA<OB do đó
OA + AB = OB
 3 + AB = 6
 AB = 6 – 3 = 3 ( cm )
b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB , Vì :
 . A nằm giữa O và B 
 . A cách đều O và B ( OA = AB )
0.5
1
0.5
PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ 
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM 2013 – 2014)
Đề 2
MÔN TOÁN LỚP 6 – Thời gian : 90 phút
( không kể thời gian giao đề )
I) LÝ THUYẾT (1.5đ) (học sinh chọn một trong hai câu sau)
1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
 Áp dụng : Tính 15 + (–72)
2) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? 
 Áp dụng: Vẽ đoạn thẳng CD = 6cm vẽ trung điểm N của CD (không nêu cách vẽ)
II) TỰ LUẬN 
Bài 1 (1.5đ) 
a) Tìm số đối của 12; –45; 
b) Trong các số sau số nào chia hết đồng thời cho 2, 9, 5?
 7119; 7110; 7115; 7112; 
Bài 2: (2đ ) : Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể được).
 a) 2.[38 – (14 + 12)];	 	b) 22 .2 + 62014 : 62012 ; 
 c) 3.250 + 750.3 	d) |-15| + (-12) 
Bài 3: (1đ ) Tìm số nguyên x , biết :
 a) 3(x + 2) = 64 : 62; 	 b) 5x = (–32) + (–18) + 100
Bài 4: (1.5đ) Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 9 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đó biết rằng số học sinh trong khoảng từ 50 đến 100.
Bài 5: (0,5đ) Chứng tỏ rằng 3.5.7.9.11+ 9.13.15.17 chia hết cho 2: 
Bài 6: (2đ) Trên tia Oy, vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm .
Tính MN
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? vì sao ?
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM (đề 2)
Câu
Nội dung
Cho điểm
Lý thuyết (1.5đ)
1)- Phát biểu đúng quy tắc 
 Áp dụng: 15 + (–72)= -57
2) Phát biểu khái niệm 
 Áp dụng: Vẽ đúng hình 
1.0
0.5
1.0
0.5
TỰ LUẬN
Bài 1 (1.5đ)
a) Số đối của 12 , -45 lần lượt là: -12, 45. 
b) Số chia hết cho 2, cho 3, cho 5 là 7110
1.0
0.5
Bài 2 (2đ)
a) 2.[38 – (14 + 12)]= 2.(28 – 26)= 2.12 = 24;	 
b) 22 . 2 + 62014 : 62012 = 23+62 = 8 + 36 = 44 
c) 3.250 + 750.3 = 3(250 + 750) = 3.1000 = 3000 
d) |-15| + (-12) = 15 + (-12) = 3
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài 3 (1đ)
a) 2(x + 5) = 64 : 62 
 2(x + 5) = 62 = 36
 x + 5 = 36:2 = 18
 x = 18 – 5 = 13
 b) 5x = (–32) + (–18) + 100
 5x = (–50) + 100 = 50
 x = 50 :5 = 10
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 4:(1.5đ )
 Gọi a là số học sinh với 50< a < 100
a 3, a 4, a 9
a BC(3, 4, 9)
BCNN(3, 4, 9) = 36
a BC(3, 4, 9)=B(36) = {0; 36; 72; 108}
vì 50< a < 100, a = 72
Vậy khối 6 có 72 học sinh
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 5:(0.5đ )
3.5.7.9.11 là một số lẻ 
9.13.15.17 là một số lẻ 
Nên 3.5.7.9.11 + 9.13.15.17 là một số chẵn chia hết cho 2: 
0.5
Bài 6 : ( 2đ ) 
a) Vẽ hình đúng 
Trên cùng một tia Oy có OM =3cm, ON = 6cm nên OM<ON, do đó : OM + MN = ON
 3 + NM = 6
 MN = 6 – 3 = 3 ( cm )
b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON , Vì :
 . M nằm giữa O và N 
 . M cách đều O và N (OM = MN)
0.5
1
0.5

File đính kèm:

  • docde thi hoc ki 1 Toan 6 nam hoc 1314.doc