Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009 môn toán lớp 6 (thời gian 90 phút không kể giao đề)

doc6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009 môn toán lớp 6 (thời gian 90 phút không kể giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD &DT An Lão
Trường THCS Trường Sơn
Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009
Môn toán lớp6
(Thời gian 90 phút không kể giao đề)
Họ tên:.Lớp 6.....
Đề chẵn
Phần I - Trắc nghiệm (3 diểm)- thời gian làm bài 20 phút
 Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho 3 tập hợp: A = {0; 2; 4; 6; 8} B = {0; 4; 8} C = {0; 4; 6}. 
Khi đó ta nói: a) C è B	 b) A è C c) B è A d) A è B
Câu 2: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) {2; -17; 5; 1; - 2; 0} b) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} 
c) {0; 1; -2; 2; 5; 17} d) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} 
Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: 
a) {3; 7; 10; 13} b) {3; 5; 7; 11} c) {13; 15; 17; 19} d) {1; 2; 5; 7} 
Câu 4: Số 3345 là số:
a) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) Chia hết cho cả 3 và 9
c) Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 d) Không chia hết cho cả 3 và 9
Câu 5: Trong các số sau số nào không phải là bội của 12?
a. 0 b. 1 c. 12 d. 60
Câu 6: Cho hình vẽ:
B
A
x
 Hai tia AB và Ax là hai tia:
a) Trùng nhau c) Đối nhau 
b) Chung gốc d) Phân biệt 
Câu 7: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, hãy chọn đáp án đúng
AC + CB = AB thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
AB + BC = AC thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
BA + AC = BC thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
AB +BC AC thì B là trung điểm của AC
Câu 8: Trong các trường hợp sau thì trường hợp nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng
	a. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 6 cm
	b. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 5 cm
	c. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 7 cm
	d. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 5,8 cm
Câu 9: Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng:
 	Cột A
Cột B
1/ 22 . 23 =
2/ 46 : 43=
3/ 13 + (- 12) =
4/ (-13) - (-12) =
a/ 26
b/ 1
c/ 25
d/ -1
e/ 43
g/ -25
Phòng GD &DT An Lão
Trường THCS Trường Sơn
Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009
Môn toán lớp6
(Thời gian 70 phút không kể giao đề)
Phần II - Tự luận (7 điểm)
Bài 1(1đ): Thực hiện phép tính:
 a/ (-17) + 5 + 8 +17 + ( -3)
 b)75 – (3 . 52 – 4 . 23)
Bài 2(1đ): Tìm số nguyên x, biết:
 a) x - 4 = -18
 b)2x – 120 = 23.32
Bài 3(2đ): Học sinh cả khối 6 khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 5 đều không có ai lẻ hàng. Biết số học sinh cả khối trong khoảng từ 80 đến 100 em. Tính số học sinh khối 6?
Bài 4(2đ): Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4 cm. 
a/ Tính IN
b/ Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 IN. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng HI không? Vì sao?
Bài 5(1đ): Chứng minh rằng 
 A= 1028 + 8 chia hết cho 72 
Phòng GD &DT An Lão
Trường THCS Trường Sơn
Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009
Môn toán lớp6
(Thời gian 70 phút không kể giao đề)
Phần II - Tự luận (7 điểm)
Bài 1(1,5đ): Thực hiện phép tính:
 a/ (-17) + 5 + 8 +17 + ( -3)
 b)75 – (3 . 52 – 4 . 23)
Bài 2(1đ): Tìm số nguyên x, biết:
 a) x - 4 = -18
 b)2x – 120 = 23.32
Bài 3(1,5đ): Học sinh cả khối 6 khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 5 đều không có ai lẻ hàng. Biết số học sinh cả khối trong khoảng từ 80 đến 100 em. Tính số học sinh khối 6?
Bài 4(2đ): Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4 cm. 
a/ Tính IN
b/ Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 IN. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng HI không? Vì sao?
Bài 5(1đ): Chứng minh rằng 
 A= 1028 + 8 chia hết cho 72 
Phòng GD &DT An Lão
Trường THCS Trường Sơn
Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009
Môn toán lớp6
(Thời gian 90 phút không kể giao đề)
Họ tên:.Lớp .........
Đề lẻ
Phần I - Trắc nghiệm (3 diểm)- thời gian làm bài 20 phút
 Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: 
a) {3; 7; 10; 13} b) {3; 5; 7; 11} c) {13; 15; 17; 19} d) {1; 2; 5; 7} 
Câu 2: Số 3345 là số:
a) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) Chia hết cho cả 3 và 9
c) Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 d) Không chia hết cho cả 3 và 9
Câu 3: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) {2; -17; 5; 1; - 2; 0} b) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} 
c) {0; 1; -2; 2; 5; 17} d) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} 
Câu 4: Trong các số sau số nào không phải là bội của 12?
a. 0 b. 1 c. 12 d. 60
Câu 5: Cho 3 tập hợp: A = {0; 2; 4; 6; 8} B = {0; 4; 8} C = {0; 4; 6}. 
Khi đó ta nói: a) C è B	 b) A è C c) B è A d) A è B
Câu 6: Trong các trường hợp sau thì trường hợp nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng
	a. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 6 cm
	b. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 5 cm
	c. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 7 cm
	d. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm; AC = 5,8 cm
Câu7: Cho hình vẽ:
B
A
x
 Hai tia AB và Ax là hai tia:
a) Trùng nhau c) Đối nhau 
b) Chung gốc d) Phân biệt 
Câu 8: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, hãy chọn đáp án đúng
AC + CB = AB thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
AB + BC = AC thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
BA + AC = BC thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC
Câu 9: Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng:
 	Cột A
Cột B
1/ 22 . 23 =
2/ 46 : 43 =
3/ 13 + (- 12) =
4/ (-13) - (-12) =
a/ 26
b/ -1
c/ 43
d/ -25
e/ 25
g/ 1
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ôn tập và bổ túc về số TN
3
 0,75
1
 0,5 
2
 0,5
1
 1
1
 0,25
1
 2
9 
 5
Số nguyên
1
0,25
1
 0,5
2
 0,5
2
 1
6
 2,25
Tia, đường thẳng, điểm
1
0,25
1
 0,25
1
 0,25
3
 0,75
Đoạn thẳng
1
 1
1
 1
2
 2
Tổng
7
 2,25
9
 4,25
4
 3,5
20
 10
IV. biểu điểm và cách đánh giá
Phần I – Trắc nghiệm (3 điểm)
Đề chẵn
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
C
D
B
A
B
C
B
 A 
1- c; 2- e; 
3 – b; 4 - d
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
Đề lẻ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
B
A
D
B
B
A
C
 B 
1- e; 2- c; 
3 – g; 4 - b
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
Phần II – Tự luận (7 điểm)
Bài
Sơ lược lời giải
Điểm
1
 a/ (-17) + 5 + 8 +17 + ( -3)
 = ( -17 + 17) + 5 + 8 + ( -3) 
= 0 + 13 + ( -3) = 10 
b)75 – (3 . 52 – 4 . 23) = 
75 – (3.25 – 4.8)
 = 75 – ( 75 – 32) = 75 – 43 = 32
0, 25
0,5
0,25
0,25
0,25
2
a)x – 4 = -18
x = - 18 + 4
x = - 14
 b)2x – 120 = 23.32
 2x = 8 .9 
 2x = 72
 x = 36
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Gọi số HS khối 6 là x (80 ≤ x ≤ 100 ). 
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều không có ai lẻ hàng nên x ẻ BC ( 2; 3; 5)
 Ta có: BCNN ( 2; 3; 5) = 2.3.5 = 30
=> BC (2; 3 ; 5) = {0; 30; 60; 90; 120.}
Vì x ẻ BC ( 2; 3; 5) và 80 ≤ x ≤ 100 nên x = 90
Vậy số HS khối 6 là 90 em
0,25
0,25
0,5
0, 25
0,25
4
M
I
N
H
6 cm
4 cm
 Hình vẽ
a/ Tính IN
Trên tia MN có MI < MN (4<6) nên điểm I nằm giữa 2 điểm M và N. Do đó: MI + IN = MN
 4 + IN = 6 => IN = 6 – 4 = 2 cm
b/ Tính HI:
Vì H ẻ tia đối của tia MN, I ẻ tia MN nên M nằm giữa H và I 
Lại có MH = 2 IN= 2 . 2 = 4 cm 
=> HM + MI = 4 cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HI
0,5
0,5
0,25
0,2 5
0,25
0,25
0,25
5
1028 + 8 = 10.008( 27 chữ số 0)
 A chia hết cho 8 vì 008 chia hết cho 8
A chia hết cho 9 vì 1 + 0 + 0+ ..0 + 8 = 9 chia hết cho 9
A chia hết cho 8; A chia hết cho 9 mà (8,9) = 1 nên A chia hết cho 8.9 hay A chia hết cho 72
0,25
0,25
0,25
0,25
(Học sinh làm cách khác vẫn cho đủ điểm)

File đính kèm:

  • doctoan 6(11).doc