Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009 môn: Vật lý lớp 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009 môn: Vật lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:...........................................Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009 Lớp 6..... Môn: Vật lý – Lớp 6, thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề số I A. Trắc nghiệm (6 điểm): I. Khoanh tròn vao chữ cái đứng trước ý mà em chọn (2,5đ) Câu 1:Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước cho sau đây là phù hợp nhất: Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm; Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm; Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm; Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 2: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu là 35 cm3, thể tích nước sau khi thả hòn sỏi là 50 cm3.Thể tích hòn sỏi là: A. 45 cm3 B. 15 cm3 C. 35 cm3 D. Cả ba kết quả trên đều sai. Câu 3: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây: A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau; B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau; C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau; D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau Câu4: Khi xách cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác đó là do: A. Khối lượng của cặp; B. Cả trọng lượng và khối lượng của cặp; C. Trọng lượng của cặp; D. Không có lý do nào trong ba lý do trên. Câu 5: Đơn vị cuả lực là: A. Kilôgam (kg) C. Niutơn (N) B. Niutơn trên mét khối (N/m3) D.Kilôgam trên mét khối (kg/m3) Câu 6: Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng là bao nhiêu: A. 450N B. 45N C. 4,5N D. 4500N Câu 7: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật; Có thể làm giảm trọng lượng của vật; Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật; Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 8: Một bạn học sinh đá quả bóng đập vào tường rồi nảy ra thì xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng: Chỉ có sự biến đổi chuyển động cuả quả bóng; Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng; Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi; Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 9: Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên.Khi đó lực kéo cuả người thợ xây có phương, chiều như thế nào? A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực; B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực; C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực; D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực. Câu 10: Khi một lò xo bị biến dạng, hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ; Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn; Biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm đi; Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. II- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( 2,5đ): Câu11(1đ)a,Một người ngồi trên xe đạp, lò xo của yên bị nén xuống. Lực .. của lò xo tác dụng vào người và trọng lượng của người là hai.. b, Người ta đo trọng lượng của vật bằng ..Đơn vị đo trọng lượng là. Câu12(1,5đ) Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, nén, giãn, cân bằng, phương, chiều, lực đàn hồi, đàn hồi. Lò xo là một vật có tính Nếu dùng tay ấn vào lò xo, thì lò xo sẽ bị , nếu dùng tay kéo lò xo, lò xo sẽ bị..Cả hai trường hợp ta đều nói lò xo đã bị , khi đó lò xo tác dụng lên tay người, lực này có xu hướng đưa lò xo trở lại vị trí ban đầu, tức là có cùng ngược, cùng cường độ với lực tác dụng của tay. III. Ghép mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (1đ): Câu 13: a, Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là: 1, d = 10D b, Công thức tính trọng lượng riêng của một vật 2, D = (hay chất làm nên vật đó) là: 3, m = D.V c, Công thức tính khối lượng riêng của một vật (hay chất làm nên vật đó) là: 4, d = d, Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của 5, P = 10m cùng một chất là: a + .; b +.; c + .; d + .. B.Tự luận (4 điểm): Câu 1(1đ): Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ đi hơn?. Câu 2:(2đ): Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó. Câu 3(1đ): Hãy lập phương án xác định thể tích của một hòn đá với các dụng cụ sau: Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá. Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá. Chậu đựng nước Nước. Họ tên:...........................................Đề kiểm tra học kì I năm học 2008 – 2009 Lớp 6..... Môn: Vật lý – Lớp 6, thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề số II A. Trắc nghiệm (6 điểm): I. Khoanh tròn vao chữ cái đứng trước ý mà em chọn (2,5đ) Câu 1: Đơn vị cuả lực là: A. Kilôgam (kg) C. Niutơn (N) Niutơn trên mét khối (N/m3) D.Kilôgam trên mét khối (kg/m3) Câu 2: Khi một lò xo bị biến dạng, hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ; Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn; Biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm đi; D. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 3: Một vật có khối lượng 550g thì trọng lượng là bao nhiêu: A. 550N B. 55N C. 5,5N D. 5500N Câu4: Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên.Khi đó lực kéo cuả người thợ xây có phương, chiều như thế nào? A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực; B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực; C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực; D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực. Câu 5: Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước cho sau đây là phù hợp nhất: A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm; Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm; Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm; D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. Câu 6: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây: A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau; B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau; C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau; D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau Câu 7: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật; Có thể làm giảm trọng lượng của vật; Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật; Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 8: Khi xách cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác đó là do: A. Khối lượng của cặp; B. Cả trọng lượng và khối lượng của cặp; C. Trọng lượng của cặp; D. Không có lý do nào trong ba lý do trên. Câu 9: Một bạn học sinh đá quả bóng đập vào tường rồi nảy ra thì xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng: Chỉ có sự biến đổi chuyển động cuả quả bóng; Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng; Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi; D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 10: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu là 40 cm3, thể tích nước sau khi thả hòn sỏi là 65 cm3.Thể tích hòn sỏi là: A. 40 cm3 B. 25 cm3 C. 65 cm3 D. Cả ba kết quả trên đều sai. II- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( 2,5đ): Câu11(1đ) a, Người ta đo trọng lượng của vật bằng ..Đơn vị đo trọng lượng là.. b, Lực tác dụng lên một vật có thể làm .của vật đó hoặc làm nó bịnếu vật đó có..thì khi lực thôi tác dụng nó có thể tự trở về Câu12(1,5đ) Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, lực cân bằng, trọng lượng, vật có tính chất đàn hồi. Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng củacủa người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị ..Lò xo ở yên xe làKhi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một .đẩy lên. Lực này và trọng lượng của người là hai III. Ghép mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (1đ): Câu 13: a, Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là: 1, d = 10D b, Công thức tính trọng lượng riêng của một vật 2, D = (hay chất làm nên vật đó) là: 3, m = D.V c, Công thức tính khối lượng riêng của một vật (hay chất làm nên vật đó) là: 4, d = d, Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng của 5, P = 10m cùng một chất là: a + .; b +.; c + .; d + .. B.Tự luận (4điểm): Câu 1(1đ): Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? Câu 2(2đ): Một vật có khối lượng 150 kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó. Câu 3(1đ) Hãy lập phương án xác định thể tích của một viên bi bằng sắt với các dụng cụ sau: Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn viên bi. Bình tràn có kích thước lớn hơn viên bi. Chậu đựng nước Nước. Ma trận đề kiểm tra học kỳ i môn vật lý 6: Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng cộng TN TL TN TL TN TL Đo độ dài (2 tiết) 1 0,25 1 0,25 Đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước (2tiết) 1 0,25 1 1 2 1,25 Lực,hai lực cân bằng,trọng lực, lực đàn hồi (4,5 tiết) 3 1 1 0,25 4 2,5 8 3,75 Trọng lượng, khối lượng. Trọng lượng riêng, khối lượng riêng (1,5 tiết) 4 1 2 0,5 1 2 7 3,5 Mặt phẳng nghiêng (1 tiết) 1 0,25 1 1 2 1,25 Cộng 8 2,25 6 4 6 3,75 20 10 đáp án, biểu điểm đề kiểm tra học kỳ i môn vật lý 6 a. trắc nghiệm (6 điểm) I -Khoanh tròn chỉ một câu trả lời đúng đứng trước phương án trả lời đúng (2, 5 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề I C B C B C C C C D B Đề I C B C D C C C B C B II Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:(2,5 điểm) câu 11 được 1điểm, câu 12 được 1,5đ Đề I Đề II Câu 11 : a, đàn hồi, lực cân bằng (0,5đ) b, lực kế, Niu tơn (N) (0,5đ) Câu 12 : đàn hồi, nén, giãn, biến dạng, lực đàn hồi, phương, chiều. Câu 11 : a, lực kế, Niu tơn (N) (0,5đ) b, biến đổi chuyển động, biến dạng, lực đàn hồi, trạng thái ban đầu (0,5đ) Câu 12 : trọng lượng, biến dạng, lực đàn hồi, lực đàn hồi, lực cân bằng. III Ghép đúng các mệnh đề (mỗi ý đúng được 0,25đ) : a + 5, b + 4, c + 2, d + 1 b. Tự luận (4 điểm) Đề I Đề II Câu 1(1đ): Vì độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ ( đỡ mệt hơn) Câu 1 (1đ): Vì để đỡ tốn lực đưa ôtô lên dốc hơn Câu 2 (2đ): Khối lượng riêng: D = m/V = 180 : 1,2 = 150 (kg/m3) (1đ) Trọng lượng vật là: P = 10m = 10 .180 = 1800 (N) (1đ) Câu 2 (2đ): Khối lượng riêng: D = m/V = 150 : 1,5 = 100 (kg/m3) (1đ) Trọng lượng vật là: P = 10m = 10 .150 = 1500 (N) (1đ) Câu 3 (1đ) Phương án: Cho nước vào bình tràn, thả chìm vật vào bình tràn, thể tích nước tràn ra (hứng vào bình chia độ) chính là thể tích của vật.
File đính kèm:
- 2 dematanhdap an KTra HK I Ly 6.doc