Đề kiểm tra học kì I, năm học 2009-2010 môn: ngữ văn – lớp 8 (thời gian làm bài: 90 phút)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I, năm học 2009-2010 môn: ngữ văn – lớp 8 (thời gian làm bài: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD-ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2009-2010 MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . Điểm Lời phê của Thầy (cơ) Đề: I/TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Người xưng “Tơi” trong văn bản Lão Hạc là: A. Lão Hạc B. Vợ ơng giáo C. Nam Cao D. Ơng giáo Câu 2: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nĩ làm tình, làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được …” đây là những câu nĩi của : A. Anh Dậu. B. Chị Dậu C. Cái Tý D. Cai Lệ Câu 3 : Nghệ thuật kể chuyện trong truyện “Cơ bé bán diêm” chủ yếu thể hiện ở : A. Hồi tưởng. B. Tưởng tượng. C. Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. D. Xây dựng nhân vật tương phản. Câu 4: Các từ: đá, đạp, giẫm thuộc trường từ vựng: A. Hoạt động của con người. B. Hoạt động dời chỗ. C. Hoạt động thay đổi tư thế. D. Hoạt động của chân. Câu 5: Từ nào sau đây khơng phải là từ tượng thanh? A.Rì rào B.Xào xạc C.Lập lịe D.Vù vù Câu 6: Trong các dịng sau đây, dịng nào cĩ dùng tình thài từ? A. Ngay tơi cũng khơng biết việc này. B. Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu? C.Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! D. À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng mĩm mém của lão mếu như con nít. Bây giờ thì tơi khơng xĩt xa năm quyển sách của tơi quá như trước nữa. Câu 8: “Cảnh vật xung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học” Tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên dùng để: A. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh. B. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích. C. Đánh dấu (báo trước) phần liệt kê. D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. II/ TỰ LUẬN: (6điểm) Văn thuyết minh: (1 điểm) Bố cục của bài văn thuyết minh gồm cĩ mấy phần? Nêu nội dung từng phần. (0.5 điểm) Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài văn thuyết minh? (kể tên các phương pháp thuyết minh đã học) (0.5 điểm) 2- Làm văn: ( 5 điểm) Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập ------- PHỊNG GD-ĐT ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2009-2010 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 8 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C D C C C B * Trả lời đúng mỗi câu cho 0,5 điểm II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) a. + Bố cục bài văn thuyết minh cĩ 3 phần . (0.25 điểm) + Bố cục: (0.25 điểm) Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. Thân bài: Trình bày cấu tạo , đặc điểm, lợi ích của đối tượng. Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng. b. Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại. - Nêu được tên 2 phương pháp cho 0.25 điểm - Nêu được tên 4 phương pháp trở lên cho 0.5 điểm. ĐÁP ÁN A- Yêu cầu về kiến thức: - Về kiểu bài: Viết đúng kiểu bài thuyết minh. - Về nội dung: Nêu được bản chất, đặc trưng cơ bản của đối tượng thuyết minh: cấu tạo, đặc điểm, lợi ích . Vận dụng linh hoạt, hợp lí các phương pháp thuyết minh. B- Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết cĩ bố cục rõ ràng, hợp lí. - Văn viết trơi chảy, mạch lạc. - Hạn chế mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. BIỂU ĐIỂM - Điểm 5: + Bài viết đáp ứng được trọn vẹn các yêu cầu ở đáp án. + Bài làm chứng tỏ cĩ kiến thức sâu sắc về đối tượng thuyết minh. + Ít mắc lỗi chính tả. - Điểm 4: + Nắm được đặc trưng của kiểu bài. + Nêu được những nét cơ bản của đồ dùng. + Văn viết đơi chỗ chưa rõ ý. + Mắc khoảng hai, ba lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 3: + Nêu được những đặc điểm, lợi ích của đồ dùng, song trình bày các ý chưa khoa học, hợp lí. + Văn viết cịn rườm rà, tối nghĩa. + Mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1-2: + Nêu được một vài đặc điểm, lợi ích của đồ dùng, sa vào các chi tiết vụn vặt, khơng quan trọng. + Bố cục lộn xộn. Diễn đạt lủng củng. + Mắc quá nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 0: + Bài làm hồn tồn lạc đề hoặc bỏ trống. *** PHỊNG GD-ĐT ĐỨC LINH GIỚI HẠN NỘI DUNG KIẾN THƯC ƠN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2000-2010 MƠN : NGỮ VĂN 8 I. VĂN BẢN: * Yêu cầu: Học sinh cần nắm vững kiến thức về tác giả-tác phẩm, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung và nghệ thuật của một số văn bản sau: - Tôi đi học. - Tức nước vỡ bờ. - Lão Hạc. - Cô bé bán diêm. - Oân dịch thuốc lá. II. TIẾNG VIỆT: * Yêu cầu: Học sinh nắm vững lí thuyết và vận dụng thực hành nhận biết, phân biệt các nội dung kiến thức sau: - Từ tượng thanh, từ tượng hình. - Tình thái từ. - Trường từ vựng. - Dấu câu (các loại dấu câu) - Câu ghép (các loại câu ghép, các phương tiện liên kết và quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép) III. TẬP LÀM VĂN: Văn bản thuyết minh: Nắm đặc điểm, vai trò, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống con người. Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn thuyết minh. Các phương pháp thuyết minh. Biết viết đoạn, bài văn thuyết minh. * Lưu ý: Cấu trúc đề thi gồm hai phần: + Trắc nghiệm 4 điểm: gồm 8 câu, mỗi câu 0.5 điểm + Tự luận 6 điểm: 1 câu hỏi lí thuyết (hoặc bài tập vận dụng) 1 điểm. Viết bài Tập làm văn 5 điểm. ---oOo---
File đính kèm:
- DE THI HKI 0910NV8PGDdo.doc