Đề kiểm tra học kì I năm học 2010 - 2011 môn Sinh học 7 - trường THCS Chu Văn An
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2010 - 2011 môn Sinh học 7 - trường THCS Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011 HỌ TÊN:.. MÔN SINH HỌC 7 LỚP 7. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên TRẮC NGHIỆM (2Đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi ý đúng Câu 1 (0,25đ) Đặc điểm nào sau đây là của ngành thân mềm? A. Cơ thể phân đốt B. Cơ thể dẹt theo chiều lưng bụng C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn D. Cơ thể không phân đốt Câu 2 (0,25đ) Tác hại của giun móc câu đối với người là: Giun móc câu bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu và tiết độc tố vào máu Làm người bệnh xanh xao vàng vọt Gây ngứa ngáy ở hậu môn Câu A, B đúng Câu 3 (0,25đ) Đặc điểm nào sau đây của nhện giống tôm đồng A. Không có râu, có 8 chân B. Thụ tinh trong C. Có vỏ bọc bằng Kitin, chân có đốt D. Thở bằng phổi và khí quản Câu 4 (0,25đ) Máu được vận chuyển trong mấy vòng tuần hoàn của cá chép A. 1 vòng B. 2 vòng C. 3 vòng D. 4 vòng Câu 5 (1đ) Bằng các cụm từ: tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi? Tập đoàn (1).. dù có nhiều (2) nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật (3). Vì mỗi tế bào vận động và dinh dưỡng độc lập. tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật (4). II. TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1 (3đ) San hô là động vật thuộc ngành nào đã học? Nêu đặc điểm cấu tạo của san hô? Người ta dùng cành san hô để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? Câu 2 (2đ) Nêu quá trình vận chuyển máu trong cơ thể cá chép? Câu 3 (1đ) Phần phụ là gì? Gặp ở ngành nào đã học? Câu 4 (1đ) Ở địa phương em có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? BÀI LÀM MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ BÀI BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL Ngành động vật nguyên sinh 1 câu 1đ Ngành ruột khoang 1 câu 3đ Các ngành giun 1 câu 0,25đ Ngành thân mềm 1 câu 0,25đ Các lớp của ngành chân khớp 1 câu 0,25đ 1 câu 1đ 1 câu 2đ Lớp cá 1 câu 0,25đ 1 câu 2đ TỔNG 3 câu 1,5đ 1 câu 1đ 1 câu 0,25đ 1 câu 2đ 1 câu 0,25đ 2 câu 5đ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng D D C A Câu 5 (1): trùng roi (2) Tế bào (3): Đơn bào (4) Đa bào II. TỰ L UẬN Câu 1 (3đ) - San hô là động vật thuộc ngành ruột khoang (0,5đ) - Cấu tạo của san hô: san hô sống bám, cơ thể hình trụ, khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau (1đ) - ở tập đoàn san hô hình thành khung xương đá vôi cơ thể chúng gắn với nhau tạo nên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc, có màu rực rỡ ( 1 đ) - NgưỜI ta thường dùng bộ xương san hô để trang trí ( 0,5đ ) Câu 2 (3đ ) - Khi tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ từ đó chuyển qua các mau mạch mang (1 đ ) -Ở đây xảy ra sự trao đổi khí máu trở thành nỏn tươi ( giàu ô xi ) theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch các cơ quan cung cấp ô xi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động ( 1 đ ) - Máu từ các cơ quan theo tỉnh mahj bụng trở về tâm nhỉ, khi tâm nhỉ co dồn máu sang tâm thất, cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín ( 1 đ) Câu 3 (1đ) Phần phụ là chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ linh hoạt (0,75đ) Phần phụ gặp ở ngành chân khớp (0,25đ) Câu 4 (1đ) Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng các thuốc trừ sâu an toàn như (thiên nông, thuốc vi sinh vật..) bảo vệ sâu bọ có ích dùng biện pháp vật lí, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
File đính kèm:
- KT sinh hoc ki I co ma tran.doc