Đề kiểm tra học kì I- Năm học 2011-2012 môn: ngữ văn- khối 11( bán công) Trường Thpt Nguyễn Hồng Đạo

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I- Năm học 2011-2012 môn: ngữ văn- khối 11( bán công) Trường Thpt Nguyễn Hồng Đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MƠN: NGỮ VĂN- KHỐI 11( BÁN CƠNG)
 Thời gian: 90 phút( khơng kể thời gian phát đề)
 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN KHƠI 11 – HỆ BÁN CƠNG-NĂM HỌC 2011-2012
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng

Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Tiếng Việt
Nắm được các đặc trung của ngơn ngữ báo chí 
Hiểu được các ngữ liệu thuộc thành ngữ,điển cố.
Biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập nhận biết những đặc trưng của PCNN báo chí.





0,75 đ

1 câu
0,25đ
0
1câu
0,25đ
0
1câu
0,25đ
0
0
0

Đọc văn 
Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm: Rơ-mê-ơ và Giu-li-et, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân.
Hiểu được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm: Rơ-mê-ơ và Giu-li-et. 
Phân biệt được sự khác nhau giữa tác phẩm Chí Phèo và các tác phẩm cùng đề tài. 
 Phân biệt được phong cách của nhà văn Thạch Lam với các nhà văn khác.




1,5đ

 3 câu
0,75đ
0 
 1 câu
0,25đ
0
 1câu
0,25đ
0
1 câu
0,25 đ
0 

Làm văn
Nhớ được khái niệm về lập luận phân tích trong văn nghị luận. 
Hiểu được thao tác lập luận phân tích và dạng lập luận so sánh cụ thể trong đoạn văn. 

Từ biết và hiểu về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, nội dung, nghệ thuật của Chữ người tử tù. Đồng thời kết hợp vận dụng những kiến thức đã học về văn nghị luận để phân tích một tác phẩm văn học. 



7,75đ


1câu
0,25đ
0
2 câu
0,5đ
0
0
0
0
1 câu
7đ

Tổng số câu, tổng số điểm
5câu
1,25đ
0
4 câu
1,0đ
0
2câu
0,5đ

1 câu
0,25 đ
1 câu 
7đ
10đ

Mã đề: 001
I.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) 
Câu 1: “Phong cách ngơn ngữ báo chí khơng được sử dụng các biện pháp tu từ”.Ý kiến này đúng hay sai?
A. Đúng. Vì ngơn ngữ báo chí địi hỏi sự chính xác cao. 
B. Sai. Vì ngơn ngữ báo chí cần hấp dẫn, sinh động.
Câu 2: Câu văn, đoạn văn nào sau đây cĩ sử dụng lập luận so sánh tương đồng?
A. Trên đời cĩ cái to lớn hơn biển cả, đĩ là bầu trời. Nhưng cịn cĩ cái to lớn hơn bầu trời kia nữa, đĩ là tâm hồn con người ( Vich –to-huy-gơ, “ Những người khốn khổ”).
B. Con người cĩ thể bị hủy diệt nhưng khơng thể bị đánh bại ( Hê-ming-guê, “ Ơng già và biển cả”).
C. Cuộc đời này là một tấm gương, mỗi người đều cĩ thể soi thấy bĩng dáng của mình . Nếu anh chau mày với nĩ, nĩ sẽ ném cho anh một khuơn mặt chanh chua. Nếu anh mỉm cười với nĩ, cùng vui với nĩ, nĩ sẽ là một người bạn vui vẻ, thân thiện với anh. Cho nên các bạn thanh niên hãy chọn lấy con đường của mình giữa hai con đường đĩ.( Thac- cơ- rây, “ Hội chợ phù hoa”).
D. Mặc dầu cĩ nhiều điểm tương đồng như vậy, nhưng giữa khoa học và nghệ thuật cũng cĩ những điểm khác biệt đáng kể.
Câu 3: Cho các ngữ liệu sau:“Chân ướt chân ráo”,“ Mẹ trịn con vuơng”,“Cỡi ngựa xem hoa ”…các ngữ liệu này là:
A. Điển tích. B. Điển cố.
C.Thành ngữ. D.Tục ngữ.
Câu 4: Các đặc trưng của phong cách ngơn ngữ báo chí là:
A. Tính thơng tin, thời sự; Tính ngắn gọn; Tính hấp dẫn, sinh động.
B. Tính cụ thể; Tính cảm xúc; Tính cá thể.
C. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hĩa.
D. Tính thơng tin, thời sự; Tính hình tượng; tính cá thể hĩa.
Câu 5: Phân tích là:
A. Đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.
B. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác bỏ những ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác..từ đĩ nêu ý kiến đúng, cĩ tính thuyết phục.
C. Chia tách sự vật, hiện tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để xem xét một cách kĩ càng về nội dung , hình thức và các mối quan hệ bên trong cũng như bên ngồi của chúng.
D. Bàn bạc về sự đúng sai, thật giả, hay dở, lợi hại của ý kiến, chủ trương, sự việc, hiện tượng, con người, tác phẩm văn học.
Câu 6: “ Rơ- mê- ơ và Giu- li- et” của W. sêch- xpia thuộc loại:
A. Bi kịch. B. Hài kịch.
C. Kịch lịch sử. D. Kịch thơ.
Câu 7: “Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, cịn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, cịn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thối bộ. Sơng to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nĩ rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nĩ hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén cái đĩa cạn. ( Hồ Chí Minh, “ Cần kiệm liêm chính”)
Đoạn văn trên đã sử dụng thao tác lập luận nào?
A. Phân tích.	 B. Phân tích và so sánh.
C. So sánh.	 D. Bác bỏ. 
Câu 8: Điểm khác nhau giữa truyện ngắn “ Chí Phèo” với các tác phẩm khác cùng viết viết về đề tài nơng dân đương thời là:
A. Tác phẩm đã đi sâu phân tích hồn cảnh túng quẫn của người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
B. Tác phẩm đã xây dựng được một chuyện tình kì lạ của “ Đơi lứa xứng đơi”.
C. Tác phẩm đã thể hiện rõ nét “ bước đường cùng” của người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
D. Tác phẩm đã phản ánh bi kịch bị tha hĩa, lưu manh hĩa và bị từ chối quyền làm người của người nơng dân lương thiện.
Câu 9: Tác phẩm “ Chữ người tử tù” thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân là:
A. Hiện thực. B. Lãng mạn.
C. Trào phúng. D. Truyện ngắn trữ tình.
Câu 10: Thạch Lam là nhà văn xuất sắc trong lĩnh vực:
A. Truyện ngắn kết hợp hài hịa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.
B. Truyện ngắn hiện thực, miêu tả chân thực cuộc sống lúc bấy giờ.
C. Truyện ngắn lãng mạn với giọng văn mang đầy chất thơ.
D. Tiểu thuyết và phĩng sự. 
Câu 11: Nhà văn nào được suy tơn là “ Ơng vua phĩng sự Bắc Kì”:
A. Nam Cao. B. Vũ Trọng Phụng.
C. Nguyễn Tuân. D. Thạch Lam.
Câu 12: Cái chết của Rơ- mê- ơ và Giu- li- et ở cuối tác phẩm “Rơ- mê- ơ và Giu- li- et” là cái chết:
A. Vì bế tắc. B. Vì hiểu nhầm. 
C. Vì thù hận giữa hai dịng họ. D. Hĩa giải hận thù. 
II. TỰ LUẬN:( 7 ĐIỂM) 
Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. 




HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
MƠN: NGỮ VĂN 11- HỆ BÁN CƠNG
NĂM HỌC:2011-2012
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25đ

 Câu
 
Mã đề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
001
B
C
C
A
C
A
B
D
B
A
B
D
002
A
C
A
D
B
D
D
C
D
A
A
D
003
A
C
D
C
D
B
D
A
D
C
B
B
004
A 
A
C
C
B
D
A
C
A
D
B
D

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
1.Yêu cầu về kĩ năng:
Bài làm thể hiện được năng lực thực hành phân tích một nhân vật tự sự trong tác phẩm tự sự. Bố cục bài viết chặt chẽ; hành văn trơi chảy; khơng mắc lỗi dùng từ, chính tả.
2.Yêu cầu về kiến thức:
Bài viết cĩ thể cĩ những hướng đi khác nhau, song cần nêu bật mấy vấn đề sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới hạn nhân vật được phân tích: Hình tượng nhân vật viên quản ngục là một sáng tạo độc đáo thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân chặng đường trước Cách mạng tháng Tám.
- Trên cơ sở tĩm lược sơ bộ cốt truyện, tập trung chọn lựa các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, phân tích để làm sáng tỏ vẻ đẹp hình tượng nhân vật:
	+ Một con người biết day dứt khi chọn nhầm nghề.
	+ Làm nghề cai tù lại biết ơm ấp một sở nguyện thiên lương là thích treo trong nhà mình những chữ viết đẹp đẽ do chính tay ơng Huấn Cao viết cho và luơn khao khát biến điều khĩ khăn đĩ thành hiện thực.
	+ Hết sức trân trọng, kính mến khí phách của những người cĩ nghĩa khí.
	+ Thực sự phục thiện khi được ơng Huấn khuyên bảo những lời lẽ chí tình.
- Cảm nhận được nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật hết sức độc đáo bằng bút pháp lãng mạn tài hoa của Nguyễn Tuân qua hình tượng nhân vật: cách xây dựng những tình huống đầy những nghịch lí kịch tính; ngơn ngữ giàu sức tạo hình và gợi cảm, … nhằm làm nổi bật vẻ đẹp bất ngờ của kiểu nhân vật tài hoa tài tử.
- Đánh giá tổng quát về ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của hình tượng nhân vật trong thiên truyện:
	+ Tuy là nhân vật phản diện nhưng viên quản ngục đã gĩp phần quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của truyện ngắn: thái độ ngưỡng mộ, ngợi ca cái đẹp, cái cĩ giá trị văn hố, đạo đức truyền thống của dân tộc; niềm tin về sự tồn tại, sự cảm hố và chiến thắng của cái đẹp, cái thiên lương; ý thức tự tơn dân tộc và tấm lịng yêu nước thầm kín, sâu sắc của nhà văn giữa xã hội thực dân, phong kiến nhố nhăng, đồi bại, giả dối.
	+Khẳng định bút pháp lãng mạn tuyệt vời của Nguyễn Tuân hồi trước Cách mạng tháng Tám.

3.Biểu điểm:
Điểm 7: Bài viết xuất sắc, chứng tỏ được khả năng tiếp nhận, phân tích sâu sắc một nhân vật tự sự cụ thể, biết cách khái quát ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật từ một nhân vật tự sự. Bài làm đã cĩ dấu hiệu sáng tạo. Cĩ thể cĩ một vài sai sĩt nhỏ.
Điểm 6-5: Bài văn tương đối hồn chỉnh. Học sinh biết cách chọn lựa dẫn chứng, phân tích chi tiết nghệ thuật để nêu bật giá trị của hình tượng trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của truyện ngắn. Tuy nhiên, cĩ thể vẫn cịn một vài chi tiết cảm nhận và phân tích chưa sâu. Bài cĩ thể mắc từ ba đến bốn lỗi chính tả hoặc dùng từ.
Điểm 4-3: Nắm cơ bản giá trị của hình tượng nhưng kĩ năng phân tích chi tiết chưa thật nhuần nhuyễn. Bài hơi sa vào kể chuyện, hoặc chỉ mới phân tích sâu sắc khoảng một nửa chi tiết liên quan đến hình tượng nhân vật. Cịn mắc từ năm đến bảy lỗi chính tả, dùng từ.
Điểm 2-1: Kiến thức và kĩ năng yếu. Bài làm sơ lược, mắc nhiều lỗi.
Điểm 0: Hồn tồn lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Các thang điểm cịn lại, giám khảo căn cứ vào mức độ hồn thành tương ứng của bài viết mà ghi điểm thích hợp.




File đính kèm:

  • docjkarhgopsdjkg;kadsg;oapkpewkg (9).doc