Đề kiểm tra học kì I- Năm học 2011-2012 môn: vật lý – lớp 9 thời gian: 45phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I- Năm học 2011-2012 môn: vật lý – lớp 9 thời gian: 45phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật lý – Lớp 9 Thời gian: 45phút Câu 1: Biến trở là dụng cụ dùng để: A. Điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. B. Điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. C. Điều chỉnh điện trở trong mạch. D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch Câu 2: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W. Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức tính công suất điện? A. P = I.R2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 Câu 4: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. D. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 45V Câu 5: Có hai bóng đèn ghi 12V- 6W và 6V- 6W đều dùng đúng hiệu điện thế định mức. Hỏi đèn nào sáng hơn? A. Đèn 12V- 6W sáng hơn. C. Hai đèn sáng như nhau. B. Đèn 6V- 6W sáng hơn. D. Không so sánh được. Câu 6: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. Hút nhau. C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. Đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy nhau. Câu 7: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Hơ đinh lên lửa. B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. C. Quệt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. D. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. Câu 8: Trên thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. C. Cả hai từ cực. B. Chỉ có cực từ Bắc. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 25. a) Xác định đường sức từ và cực từ của ống dây trong hình . ( 1 đ) A B + _ b) Dùng qui tắc bàn tay trái hãy xác định chiều lực điện từ (H.a) và chiều dòng điện trong hình (H.b): I S N S N F (Ha) (Hb) Câu1: (2đ) a) Viết công thức tính công của dòng điện? Nêu rõ đơn vị của các kí hiệu trong công thức. b) Vận dụng: Một bóng đèn ghi 220V-60W hoạt động với hiệu điện thế 220V trong 5giờ. Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm công tơ khi đó. Câu3: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 6, R2 = 30, R3 = 15. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là 24V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 , R3 o o R1 R2 R3 B c) Biết R1 làm bằng Nikêlin có đường kính 2mm. Tính chiều dài dây. Điện trở suất của Nikêlin là 0,4.10-6 m A Câu4: (3đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1giây b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 (lit) nước từ nhiệt độ là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20phút. Coi nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày nếu giá 1KWh = 700 đồng PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật lý – Lớp 9 Câu Đáp án Điểm Câu1a A(J): Điện năng tiêu thụ A = P.t P(W): Công suất điện t(s): Thời gian 1điểm Câu1b + A = P.t = 60. 18000 = 1080000(J) + = số 0,5điểm 0,5điểm Câu2a F I S N F S N 0,5điểm 0,5điểm Câu2b + Hình a: A( N) , B(S) + Hình b: A(+) , B(-) 0,5đ 0,5đ Câu3a + + RAB = 10 + 6 = 16 0,5đ 0,5đ Câu3b + I1 = IAB = 24/16 = 1,5A + U23 = 1,5.10 = 15V 0,5đ 0,5đ Câu3c + S = 3,14.(1.10-3)2 = 3,14.10-6 (m2) + 0,5đ 0,5đ Câu4a + Q = I2.R.t = 2,52.80.1 = 500J 0,5đ Câu4b + Q2 = 1200.Q = 1200.500 = 600000J + Q1 = m.c.= 1,5.4200.75 = 472500J + H = 78,75% 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu4c + A = I2.R.t = 2,52.80.3.3600.30 = 162000000(J) = 162.106 (J) + T = (162.106 / 3,6.106 ) . 700 = 31500(đồng) 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- KT HOC KI I LY 9.doc