Đề kiểm tra học kì I năm học 2012- 2013 môn: công nghệ 7 thời gian 45 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2012- 2013 môn: công nghệ 7 thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐÍNH KẩM KIỂM TRA HỌC Kè I Mụn Công nghệ - lớp 7 - Trường THCS Liờn Mạc Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Diệp Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL thành phần cơ giới của đất Xác định được thành phần cơ giới của đất Hiểu được mục đích của việc xác định thành phần cơ giới của đất. 1/2câu 1.25điểm=12.5% 1/2câu 0.7đ=0.75% 1câu 2đ=20% Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí Vận dụng được vào sản xuất tại địa phương 1/2câu 1đ = 10% 1/2câu 2đ = 20% 1câu 3đ = 30% Phòng trừ sâu, bệnh hại Nêu được cách tiến hành của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh, biện pháp hoá học Hiểu được ưu, nhược điểm của biện pháp hoá học, biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh Kết hợp được các biện pháp trong phòng trừ sâu bệnh và bảo vệ môi trường 1/2ý 2đ= 20% 1/2ý 2đ = 20% 1/2câu 1đ = 10% 1câu 5đ = 50% Cộng 1/2 câu và 1/2ý 3,25đ = 32.5% 1câu và 1/2 ý 3,75đ = 37.5% 1câu 3đ = 30% 3câu 10đ=100% Phòng GD&ĐT Thanh Hà Trường THCS Liên Mạc Đề kiểm tra HKI Năm học 2012- 2013 Môn: Công nghệ 7 Thời gian 45 phút Đề bài gồm 1 trang Đề BÀI: Câu 1: (2 điểm) Em hãy nêu quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Xác định thành phần cơ giới của đất nhằm mục đích gì? Câu 2: (3điểm) Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Theo em sử dụng đất như thế nào là hợp lí? Câu 3:( 5điểm) Trình bày những hiểu biết của em về biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh, biện pháp hoá học để phòng trừ sâu, bệnh hại. Để diệt trừ sâu bệnh có hiệu quả cao mà vẫn bảo vệ được môi trường ta cần làm gì? Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC Kè I Mụn Công nghệ - lớp 7 - Trường THCS Liờn Mạc Cõu Nội dung Điểm 1 (2 đ) * Quy trình xác định thành phần cơ giới của đất: - Bước 1: lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay. - Bước 2: nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm ( khi cảm thấy mát tay, nặn dẻo là được) - Bước 3: dùng hai bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3cm. - Bước 4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3cm - Bước 5: quan sát đối chiếu với bảng chuẩn phân cấp đất để phân loại đất. * Xác định thành phần cơ giới đất nhằm mục đích là có biện pháp sử dụng và cải tạo đất cho phù hợp với mục đích sản xuất. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 2 (3đ) * Phải sử dụng đất hợp lí vì diện tích đất trồng trọt có hạn, dân số ngày càng tăng nên nhu cầu về lương thực càng cao vì vậy cần sử dụng đất hợp lí, có hiệu quả. * Các biện pháp sử dụng đất hợp lí: - Thâm canh tăng vụ nhằm làm tăng sản lượng. - Không bỏ đất hoang nhằm làm tăng diện tích đất trồng. - Chọn cây trồng phù hợp với đất nhằm tăng năng xuất và bảo vệ đất. - Vừa sử dụng vừa cải tạo đất nhằm bảo vệ đất. 1 0.5 0.5 0.5 0.5 3 (5đ) * Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh: - Vệ sinh đồng ruộng. - Làm đất. - Gieo trồng đúng thời vụ. - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Sử dụng giống chống sâu bệnh hại. + Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện. + Nhược điểm: không nhanh, không triệt để. * Biện pháp hoá học: Là biện pháp sử dụng thuốc hoá học để diệt trừ sâu, bệnh + Ưu điểm: diệt trừ sâu bệnh nhanh, ít tốn công. + Nhược điểm: dễ gây độc hại cho người, vật nuôi ; làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng. * Để bảo vệ môi trường cần sử dụng tổng hợp các biện pháp, hạn chế sử dụng thuốc hoá học 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0. 5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 MA TRẬN ĐÍNH KẩM Mụn Công nghệ - lớp 7 - Trường THCS Liờn Mạc Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Diệp Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL thành phần cơ giới của đất Xác định được thành phần cơ giới của đất Hiểu được mục đích của việc xác định thành phần cơ giới của đất. 1câu 2.5điểm=25% 1câu 0.5đ=5% 2câu 3đ=30% Tác dụng của phân bón Nêu được các nhóm phân bón Hiểu được phân bón có thể được chia thành mấy loại và lấy được ví dụ Vận dụng được vào sản xuất tại địa phương 1câu 1.5đ= 15% 1câu 3đ = 30% 1câu 0.5đ = 5% 3câu 5đ = 50% Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Hiểu được có mấy hình thức bón phân Vận dụng thực tế giải thích ưu điểm của hình thức bón 1câu 1đ = 10% 1câu 1đ = 10% 2câu 2đ = 20% Cộng 2 câu và 1/2ý 4đ = 40% 3câu và 1/2 ý 4..5đ = 45% 2câu 1.5đ = 15% 7câu 10đ=100% Phòng GD&ĐT Thanh Hà Trường THCS Liên Mạc Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Công nghệ 7 Thời gian 45 phút Đề bài gồm 1 trang Đề bài Câu 1: (3.5 điểm) Em hãy nêu quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Xác định thành phần cơ giới của đất nhằm mục đích gì? Câu 2:( 3đ): Em hãy cho biết phân bón có thể được chia thành mấy nhóm chính, là những nhóm nào? Lấy VD minh hoạ? Gia đình em có thể sản xuất ra loại phân nào? Câu 3:(5đ): Theo em có các hình thức bón phân nào? Hình thức bón nào phân bón không chuyển thành chất khó tan? Vì sao? Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM Mụn Công nghệ - lớp 7 - Trường THCS Liờn Mạc Cõu Nội dung Điểm 1 (3 đ) * Quy trình xác định thành phần cơ giới của đất: - Bước 1: lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay. - Bước 2: nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm ( khi cảm thấy mát tay, nặn dẻo là được) - Bước 3: dùng hai bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3cm. - Bước 4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3cm - Bước 5: quan sát đối chiếu với bảng chuẩn phân cấp đất để phân loại đất. * Xác định thành phần cơ giới đất nhằm mục đích là có biện pháp sử dụng và cải tạo đất cho phù hợp với mục đích sản xuất. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 (5đ) . * Có thể chia phân bón thành 3 nhóm chính. Đó là nhóm phân hữu cơ, nhóm phân hoá học, nhóm phân vi sinh. * - Phân hữu cơ là các chất thải hoặc các rác thải của con người, động thực vật VD: Phân chuồng - Phân hoá học được sản xuất từ các nguyên tố hoá học VD: Phân lân - Phân vi sinh được tổng hợp từ các vi sinh vật VD: Phân chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm * Gia đình em có thể sản xuất ra phân hữu cơ 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3 (2đ) Có 4 hình thức bón phân: bón theo hàng, bón theo hốc, bón vãi, phun qua lá. Phun qua lá phân không chuyển thành chất khó tan Vì: Phân không tiếp xúc với đất 1 0.5 0.5
File đính kèm:
- Lop 7.doc