Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2012 - 2013 môn: Sinh học 7 - Đề 2

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2012 - 2013 môn: Sinh học 7 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRường THCS HƯƠNGhoá ĐỀ kiểm tra học kì I 
 Năm học 2012-2013
 Môn: Sinh học 7 (Thời gian 45 phút )
Ma trận
chủ đề
nhận biết
thông hiểu
vận dụng
nâng cao
tổng
Vai trò của nghành thân mềm
Nờu vai trũ của nghành thõn mềm
Số cõu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
TL%
20%
20%
Nghành ruột khoang
Nờu sự khỏc nhau về sinh sản của thủy tức và san hụ 
Số cõu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
TL%
20%
20%
Nghành giun đũa
Tỏc hại của giun đũa kớ sinh
Số cõu
1
1
Số điểm
4,0
4,0
TL%
40%
40%
Nghành chân khớp
Cấu tạo của chõn khớp
Số cõu
2
2
Số điểm
2,0
2,0
TL%
20%
20%
số câu
1
1
1
1
4
số điẻm
2,0
2,0
4,0
2,0
10,0
tỉ lệ %
20%
20%
40%
20%
100%
 ĐỀ KIỂM tra học kì I - Năm học 2012-2013
 Môn:Sinh học 7
 Thời gian 45 phút 
Điểm
Chữ ký của người chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)
Số phách
 (Do trưởng ban chấm ghi)
Người chấm 1
Người chấm 1
Mã đề 02
Câu 1(2điểm) Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
Câu2(2điểm) Nêu vai trò của lớp sâu bọ?
Câu3 (2điểm) Trong số các đặc điểm của ngành chân khớp thì những đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phan bố rộng rãi của chúng?
Câu4(4điểm) ở nước ta, qua điều tra tháy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao,tại sao? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh?	
 đáp án và thang điểm môn sinh học 7
Mã đề 02
CÂU
NộI DUNG
ĐIểM
Câu 1 (2,0đ)
-Giống nhau: Đều ăn hồng cầu
-Khác nhau:
+Trùng kiết lị: vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột,rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu.
+Trùng sốt rét: chui vào hồng cầukí sinh,ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh cùng một lúc rồi phá vở hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác.
1.0đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 (2,0đ)
Vai tro của lớp sâu bọ:
-Làm thực phẩm cho con người.
-làm thức ăn cho động vật khác.
-Làm thuốc chữa bệnh.
-Trồng dâu, nuôi tằm , kéo sợi dệt lụa.
-Thụ phấn cho cây trồng.
-Tiêu diệ các loài sâu bọ gây hại.
-Phá hoại mùa màng.
-Gây bệnh truyền nhiễm.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3 (2,0đ)
Trong số các đặc điểm của ngành chân khớp thì các đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự phan bố rộng rãi của chúng:
+Cơ quan di chuyển của chúng phát triển mạnh và rất linh hoạt đặc biệt các phần phụ ở chân khớp phân đốt khớp động với nhau nên chúng di chuyển nhanh,xa một cách dễ dàng như: bơi, bò ,bay nhảy
+Cơ quan hô hấp đa dạng (thở bằng mang sống ở nước, thở bằng các ống khí thích nghi ở cạn).
1,0đ
1,0đ
Câu4 (4,0đ)
- ở nước ta, qua điều tra tháy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao,vì: 
+ Nhà xí,hố tiêu chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun dễ dàng phát tán.
+Môi trường vệ sinh còn bẩn nên ruồi,nhặng phát triển mạnh.
+ý thức vệ sinh cộng đồng nói chung còn yếu:tưới rau xanh bằng phân tươi ,ăn các hàng bán rong không hợp vệ sinh.
+Vệ sinh cá nhân chưa được thường xuyên,đặc biệt sau khi đi vệ sinh.
- Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh:
+ăn uống hợp vệ sinh,có ý thức giữ gìn vệ sinhthân thể , bảo vệ môi trường sống.
+Không dùng phân bắc tươi đẻ bón cây.
+Tìm hiểu rỏ vòng đời và tập tính của chúng để hạn chế sự lây lan của mầm bệnh.
+Tẩy giun đúng định kì( 6 tháng/1 lần)
0, 5đ
0,5đ
0, 5đ
0, 5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Duyệt củaTổ CM GV ra đề
 Trần Văn Dương

File đính kèm:

  • docDe 2.doc