Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý 6 - Trường THCS Xuân Thắng

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý 6 - Trường THCS Xuân Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Xuân Thắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ 6 - Thời gian: 45’ -Đề A
Họ và tên : ....................................................................... Lớp: ..........
Số BD
Họ tên, chữ ký cán bộ coi thi
....................................................
Số phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
.
Số phách
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
 a, Dụng cụ để đo độ dài là gì? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp
 của nước ta là gì?
 b, Khi đo thể tích của một vật rắn không thâm nước, người ta thực hiện như sau:
Ban đầu đổ nước vào trong bình chia độ mực nước ở thể tích V1 = 50cm3.
Tiếp theo người ta thả vật rắn vào bình chia độ, mực nước dâng lên đến vạch
có chỉ số: V 2 = 85cm3 .
Em hãy xác định thể tích của vật rắn đó ?
Câu 2: (3 điểm)
 a, Trọng lực là gì? Đơn vị của trọng lực? 
 b, Một vật nặng được treo vào một sợi dây. Hỏi vật chịu tác dụng của những lực 
 nào? Tại sao vật đứng yên?
Câu 3: (2 điểm)
 Kể tên những loại máy cơ đơn giản thường dùng? Tác dụng của những loại máy
 cơ đơn giản đó?
Câu 4: (3 điểm)
 Một vật làm bằng nhôm có trọng lựợng là 1350N. Biết khối lượng riêng của nhôm 
 là 2700kg/m3.
 a, Giải thích con số 2700kg/m3.
 b, Tính khối lượng của vật.
 c, Tính thể tích của vật.
Bài làm
..
Trường THCS Xuân Thắng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ 6 - Thời gian: 45’ -Đề B
Họ và tên : ....................................................................... Lớp: ..........
Số BD
Họ tên, chữ ký cán bộ coi thi
....................................................
Số phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
.
Số phách
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
 a, Dụng cụ để đo thể tích là gì? Đơn vị đo thể tích trong hệ thống đo lường hợp pháp
 của nước ta là gì?
 b, Khi đo thể tích của một vật rắn không thâm nước, người ta thực hiện như sau:
Ban đầu đổ đầy nước vào trong bình tràn.
Tiếp theo người ta thả vật rắn vào bình tràn, lượng nước tràn ra có chỉ số: V = 25cm3 .
Em hãy xác định thể tích của vật rắn đó ?
Câu 2: (3 điểm)
 a, Lực là gì? Đơn vị của lực? 
 b, Một vật nặng được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi vật chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao vật đứng yên?
Câu 3: (2 điểm)
 Nêu 3 ví dụ về việc sử dụng những loại máy cơ đơn giản thường dùng? Tác dụng của những loại máy cơ đơn giản đó?
Câu 4: (3 điểm)
 Một vật làm bằng sắt có trọng lựợng là 2600N. Biết khối lượng riêng của sắt 
 là 7800kg/m3.
 a, Giải thích con số 7800kg/m3.
 b, Tính khối lượng của vật.
 c, Tính thể tích của vật.
Bài làm
..
PHÒNG GD&ĐT UÔNG BÍ
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
Hướng dẫn có  trang
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học 2012-2013
Môn: Vật lí 6
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1: 
(2 điểm)
a, Dụng cụ để đo độ dài thước.
 Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp
 của nước ta là mét (kí hiệu: m)
b, Thể tích của vật rắn đó là: 
 V = V2 – V1 = 85 – 50 = 35cm3.
0,5
0,5
1
Câu 2: 
(2 điểm)
a, - Trọng lực là lực hút của trái đất.
 - Đơn vị của trọng lực là Niutơn (N).
b, - Một vật nặng được treo vào một sợi dây thì chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây.
 - Vật đứng yên vì lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây là hai lực cân bằng.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3: 
(1 điểm)
- Khi treo quả cân 200g thì lò xo dãn thêm 2cm.
- Vậy chiều dài của lò xo lúc đó là: 30 + 2 = 32 cm
0,5
0,5
Câu 4: 
(2 điểm)
- Những loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Tác dụng của những loại máy cơ đơn giản đó là: giúp chúng ta di chuyển hoặc nâng một vật lên cao một cách dễ dàng.
1
1
Câu 5: 
(3 điểm)
a, 2700kg/m3 có nghĩa là cứ 1m3 nhôm nguyên chất thì có khối lượng là 2700kg.
b, Khối lượng của vật là: m = 
c, Thể tích của vật là: 
1
1
1
Chú ý:
- Trên đây là một trong những phương án giải sơ lược của mỗi câu học sinh phải trình bày chi tiết mới cho điểm tối đa.
- Nếu học sinh có cách làm khác hợp lí và chi tiết vẫn cho điểm tối đa cho bài làm.
- Biểu điểm chấm có thể linh hoạt trong mỗi câu tùy theo tình hình cụ thể, nhưng phải thống nhất trong toàn nhóm chấm.
- Điểm toàn bài là tổng số điểm thành phần được làm tròn lên 0,25 đ.

File đính kèm:

  • docde thi HK I 20122013.doc
Đề thi liên quan