Đề kiểm tra học kì I năm học 2013- 2014 môn: ngữ văn 6 Trường THCS Tây Sơn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2013- 2014 môn: ngữ văn 6 Trường THCS Tây Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tây Sơn Người ra đề: Trần Thị Gái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút Phần A. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học - Truyện dân gian - Số câu - Số điểm Câu 1 ( 2.0 đ) Câu 3 ( 2.0 đ) Số câu: 2 điểm: 4.0 đ 2. Tiếng Việt Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Số câu - Số điểm Câu 2 ( 1.0 đ) Số câu: 1 Số điểm : 1.0đ 3. Tập làm văn - Văn tự sự - Số câu - Số điểm Câu 4 ( 5.0 đ ) Số câu: 1 ( 5.0 đ ) -Tổng số câu - Tổng số điểm Số câu: 1 ( 2.0 đ) Số câu: 1 ( 1.0 đ) Số câu: 1 ( 2.0 đ) Số câu: 1 ( 5.0 đ) Số câu: 4 Số điểm: 10 Họ và tên:............................... Lớp:..........Trường THCS Tây Sơn KIỂM TRA HỌC KÌ I 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút Số báo danh: Phòng thi: Chữ kí của giám thị: Điểm: Chữ kí của giám khảo Câu 1. ( 2.0 đ) Truyện ngụ ngôn là gì? Qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng” em rút ra bài học gì ? Câu2 . (1.0 đ) a/ Xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc của hai từ in đậm trong câu thơ sau: Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xòe trong lửa (Những cái chân_Vũ Quần Phương) b/ Đặt 1 câu có từ “chân” ở nghĩa gốc? Câu 3.(2.0 đ) Kể lại kết thúc truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em.Qua kết thúc truyện em rút ra bài học gì? Câu 4. ( 5.0 đ ) Hãy kể về một người thân yêu của em ( ông, bà, cha mẹ, anh chị, em,...) PHẦN C. HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2013- 2014 Câu 1. Nêu đúng định nghĩa trong SGK(1đ) Bài học: Không được chủ quan, kiêu ngạo…(0,5) Phải mở rộng tầm hiểu biết.( 0,5) Câu 2. a) “chân” nghĩa chuyển (0,25đ) “lửa” nghĩa gốc (0,25đ) b) Đặt câu đúng (0,5đ) Câu 3: - Kể được kết thúc truyện, nêu đúng nội dung, viết một đoạn văn ngắn đảm bảo được hai ý cơ bản (2đ) + ở hiền gặp lành + ở ác bị trừng trị . Câu 4: 1. Về nội dung: a) Đúng với yêu cầu đề ra. b) Đảm bảo các ý cơ bản của dàn bài: * Mở bài: giới thiệu chung về người thân. * Thân bài: kể chi tiết về người thân. - Tuổi tác, ngoại hình, tính tình, sở thích. - Những việc làm, hành động khiến em ghi nhớ. * Kết bài: nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân đó. 2. Về hình thức: - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối. - Tách đoạn hợp lí, sử dụng dấu câu phù hợp. - Diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ. 3. Biểu điểm: - Điểm 4- 5: Thực hiện tốt các yêu cầu trên. - Điểm 2- 3: Có 1 số hạn chế ở yêu cầu 1 và 2. - Điểm 1 : Còn nhiều hạn chế ở các yêu cầu trên. - Điểm 0 : Lạc đề hoặc không làm được bài
File đính kèm:
- jhadkadgklgadklg;g29 (26).doc