Đề kiểm tra học kì i (năm học: 2013 - 2014 ) môn: sinh học 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì i (năm học: 2013 - 2014 ) môn: sinh học 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT DẠI LỘC
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC : 2013 -2014 )
 MÔN : SINH HỌC 7 ( Thời gian 45 phút )
 GV : LÊ THỊ BÍCH THÙY 
 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
A. MA TRẬN ĐỀ :
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1 : 
Nghành ĐVNS
 1 câu
 (câu 1)
 0,5đ
 1 câu
 (câu 3)
 0,5đ
 2 câu
1đ
Chương 2 : 
Nghành RK
 1câu
(câu 1)
 2đ
 1 câu
2đ
Chương 3 : 
Các nghành giun
 1 câu
 (câu 5)
 0,5đ
1câu
(câu 4)
 0,5đ 
1câu
(câu 6)
 0,5đ
 1câu
(câu 2)
 2đ
 4 câu
3,5đ
Chương 4 :
Nghành TM
1câu(câu 2)
 0,5đ
 1 câu
 0,5đ
Chương 5 :
Nghành CK
1câu
(câu 4)
 1đ
1câu
(câu 3)
 2đ
2 câu
 3đ
 Tổng câu
 2 câu
3 câu
 1 câu
 1 câu
 3 câu
10 câu
Tổng điểm
 1 điểm
1,5 điểm
 1 điểm
 0,5 điểm
 6 điểm
10 điểm
B. ĐỀ THI :	 
A. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào đầu câu đúng trong các câu sau:
1. Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào là:
a. Trùng roi xanh b. Trùng biến hình c. Trùng giày d. Tập đoàn Vôn vốc
2.Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào ?
a Ruột khoang. c. Giun dẹp b. Giun đốt d.Động vật nguyên sinh 
3.Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ :
a. Sắc tố ở màng cơ thể	
b. Màu sắc của điểm mắt
c. Màu sắc của hạt diệp lục
d. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.
4.Khi đất ngập nướ , giun đất chui lên mặt đất để làm gì ?
a.Hô hấp 	b.Tìm thức ăn 	c.Tìm nơi ở 	d.Sinh sản
5. Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:
a. Thức ăn 	 b. Hô hấp 	 c. Da 	 d. Nước uống
6. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là:
a. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan. 
b. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
c. Giun móc câu, sán dây, sán lá gan, giun kim,.
d. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
B. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang ? (2đ )
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. (2đ )
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về : tập tính và môi trường sống?(2đ )
Câu 4: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm? (1đ )
******************************
C. HƯỚNG DẪN CHẤM :
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
1
2
3
4
5
6
d
a
d
a
c
a
II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 1 : 
* Đặc điểm chung của ngsành ruột khoang : (0,5điểm)
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
* Vai trò của ngành ruột khoang : (1,5 điểm)
- Trong tư nhiên: 	+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối vơí biển.
	 - Đối với đời sống : 
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
- Tác hại: 
	+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
 + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Câu 2: 
* Tác hại của giun đũa : (1điểm)
* Phòng chống: : (1điểm)
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ vệ sinh cá nhân khi ăn uống.
+ Tẩy giun định kì.
+ Tuyên truyền với mọi người giữ vệ sinh chung 
Câu 3 : Câu 2 : trang 114 SGV (2đ )
Câu 4 : - Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi (0,5 điểm) 
- Ý nghĩa của sắc tố (0,5 điểm)

File đính kèm:

  • docSI71_LQD1.doc