Đề kiểm tra học kì I năm học 2013-2014 môn thi: toán. khối: 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2013-2014 môn thi: toán. khối: 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra HKI Năm học 2013-2014 Môn: TOÁN. Khối: 7. GV ra đề: Nguyễn Văn Tươi I. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra HS về các kiến thức cơ bản của chương trình: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa của các số hữu tỉ. Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch; Áp dụng tốt tính chất tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Tính nhanh các bài toán phối hợp các phép tính; Chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy luận các góc cạnh bằng nhau tương ứng… - Có kĩ năng vẽ hình, tính toán và suy luận. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài II. Ma trận kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các phếp tính cộng trừ nhân chia lũy thừa Số câu: 4 Số điểm: 2,0đ. Tỉ lệ: 20% Áp dụng được tính chất trong Q để tính toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa. 4 2đ 4 2,0đ=20% 2. Phối hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa của các số hữu tỉ. Số câu: 1 Số điểm: 2,0đ Tỉ lệ: 20% Vận dụng Các tính chất để tinh nhanh các bài toán trong Q 2 2,0đ 2 2,0đ=20% 3. Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch 1 2đ 2 2đ=20% 3. Chứng minh hai tam giác, góc, cạnh bằng nhau Số câu: 3 Số điểm: 4đ Tỉ lệ: 40% Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. 2 3đ 30% Tính số đo góc trong tam giác 1 1đ 10% 3 4đ 40% Tổng số câu: Tổng số điểm:10đ Tỉ lệ: 100% 4 2đ 20% 4 5đ 50% 2 3đ 30% 10 10đ 100% III. Đề kiểm tra và đáp án: ĐỀ A Câu 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau: Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): Câu 3: (2đ) Biết các số a, b, c tỉ lệ thuận với các số 5; 3; 2 và a-b+c=8. Tìm các số đó. Câu 4: (4đ) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm H, Kẻ đường thẳng d vuông góc với Ot tại H và cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B. Chứng minh rằng : a) DAOH = DBOH. b) Lấy điểm C thuộc tia Ot (C ≠ H), chứng minh : c) Tính biết và ĐỀB Câu 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau: Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): Câu 3: (2đ) Biết các số a, b, c tỉ lệ thuận với các số 5; 2; 3 và a+b-c=12. Tìm các số đó. Câu 4: (4đ) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm H, Kẻ đường thẳng d vuông góc với Ot tại H và cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B. Chứng minh rằng : a) DAOH = DBOH. b) Lấy điểm C thuộc tia Ot (C ≠ H), chứng minh : c) Tính biết và ĐÁP ÁN ĐỀ A Câu 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau: Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): Câu 3: (2đ) Biết các số a, b, c tỉ lệ thuận với các số 5; 3; 2 và a-b+c=8. Tìm các số đó. Ba số a, b, c tỉ lệ thuận với các số 5; 3; 2 và a-b+c=8 nên ta có (0,5đ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: (0,5đ) Suy ra: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy ba số a, b, c lần lượt là 10;6;4(0,25đ) Câu 4: Hình vẽ 0,5đ OAH vàOBH có: OH là cạnh chung Vậy OAH = OBH (g.c.g)(1,5đ) b) OAH = OBH (g.c.g) OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)(0.5đ) (2) OC là cạnh chung (3) (1), (2) (3) =>OAC =OBC (c.g.c) (2 góc tương ứng)(1đ) c) xét tam giác OBC: Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có: Xét HBO vuông tại H mà suy ra (Hai góc phụ nhau) hay (0.5đ) ĐỀ B Câu 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau: Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): Câu 3: (2đ) Biết các số a, b, c tỉ lệ thuận với các số 5; 2; 3 và a+b-c=12. Tìm các số đó. Ba số a, b, c tỉ lệ thuận với các số 5; 2; 3 và a-b+c=8 nên ta có (0,5đ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: (0,5đ) Suy ra: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy ba số a, b, c lần lượt là 10;4;6(0,25đ) Câu 4: (4đ) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm H, Kẻ đường thẳng d vuông góc với Ot tại H và cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B. Chứng minh rằng : a) DAOH = DBOH. b) Lấy điểm C thuộc tia Ot (C ≠ H), chứng minh : c) Tính biết và Hình vẽ 0,5đ OAH vàOBH có: OH là cạnh chung Vậy OAH = OBH (g.c.g)(1,5đ) b) OAH = OBH (g.c.g) OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)(0.5đ) (2) OC là cạnh chung (3) (1), (2) (3) =>OAC =OBC (c.g.c) (2 góc tương ứng)(1đ) c) Xét tam giác OBC: Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có: Xét HBO vuông tại H mà suy ra (Hai góc phụ nhau) hay (0.5đ)
File đính kèm:
- DE THI HKI TOAN 7 NAM 20132014.docx