Đề kiểm tra học kì I - Năm học :2013 – 2014 Môn : Toán - Khối 8 Trường Thcs Mạc Đĩnh Chi

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Năm học :2013 – 2014 Môn : Toán - Khối 8 Trường Thcs Mạc Đĩnh Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC :2013 – 2014
MÔN : TOÁN - KHỐI 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)



Bài 1: Thực hiện phép tính ( 1,5đ)
 a) 
 b) 
 c) 

Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ( 1,5đ)
 a) 
 b) 

Bài 3: Tìm x biết ( 1đ)
 

Bài 4: Thực hiện các phép tính sau: ( 2đ)
 a) 
 b) 	

Bài 5: (1,5 điểm) Tứ giác ABCD có 

Bài 6: ( 3,5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME AB ( E AB) , MFAC ( FAC ).
Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
Gọi D là điểm đối xứng với M qua E. Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi.
Tính độ dài đoạn thẳng EF.


	















HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 Năm học 2013- 2014
Môn : Toán 8 
Bài 1. ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) 

0,25 + 0,25
 
0,25
0,25
 

0,25+ 0,25
Bài 2. ( 1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
 

0,25 + 0,25
	 	

0,25
0,25+0,25
0,25
Bài 3. ( 1,0 điểm) Tìm x , biết: 
 2x.( x-25) = 0
2x = 0 hoặc x-25 = 0
Vậy x = 0 hoặc x = 25


0,25
0,25
0,25 + 0,25
Bài 4. ( 1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau



0,25


0,25
 


0,25

0,25
Bài 5. (1,5 điểm) Tứ giác ABCD có :

	 



	 


0,5
0,25

0,25
0,25

0,25






B
	Bài 6. (3,5 điểm) 



D
M


 


C



A

E
//
//
F
a) Tứ giác AEMF có:
 
 
 
 Vậy AEMF là hình chữ nhật






0,5










0,25
0,25
0,25
0,25
b) Tam giác ABC có :
MB = MC ( gt)
ME // AC ( AEMF là hình chữ nhật)
 Nên: E là trung điểm của AB .
 Tứ giác ADBM có: EA = EB ( cmt)
 ED = EM ( M đối xứng D qua E )
 => ADBM là hình bình hành
	Mà MD AB ( gt )
 Nên : ADBM là hình thoi.

 ( Học sinh chứng minh cách khác vẫn đủ số điểm )




0,5


0,25

0,25

c) Do AEMF là hình chữ nhật ( cmt) 
 nên AM = EF ( hai đường chéo hình chữ nhật)
 Mà ( AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC)
 Áp dụng định lý Pytago cho ABC vuông tại A , ta được:
 
 Vậy 



0,25
0,25




0,25

0,25




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 8 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Thấp
Cao

1. Nhân chia đa thức, đơn thức

- Nắm vững quy tắc nhân, chia đa thức với đa thức
- Biết vận dụng quy tắc vào giải toán
 




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5đ
5%
1
0,5đ
5%


2
1,0đ
10%
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ, Phân tích đa thức thành nhân tử
- Biết được đa thức có dạng HĐT để phân tích thành nhân tử

- Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 

- Nhận diện nhanh các HĐT, Vận dụng nhanh các phương pháp PTĐT thành nhân tử để rút gọn, tìm x






Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1đ
10%
2
1,5đ
15%
1
0,5đ
5%

4
3,0đ
30%
3. Các phép toán, quy đồng, rút gọn Phân thức đại số

- Biết cộng trừ các phân thức đại số

- Thực hiện linh hoạt nhân chia các phân thức đại số





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
1đ
10%
1
1đ
10%

2
2,0đ
20%
4. Tứ giác, hình thang, hình bình hành,hình thoi,
chữ nhật, vuông
- Nắm được các dấu hiệu nhận biết các hình 
- C/m được tứ giác là một trong các hình trên
- Vận dụng được các tính chất để tìm độ dài, chứng minh trung điểm, ba điểm thẳng hàng, tập hợp điểm




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
1,75đ
17,5%
2
1,75đ
17,5%

4
3,5đ
35%
5. Đối xứng
trục,đ/x tâm, đthẳng song song
Biết vẽ hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

- Hiểu và biết sử dụng được hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng, một điểm


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%



1
0,5đ
5%
Tổng Số câu 
 Số điểm
 Tỉ lệ %
3
2,0đ
20%
6
4,75đ
47,5%
4
3,25đ
32,5%

13
10,0đ
100%





File đính kèm:

  • docTOAN HK1 NH1314.doc