Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2013-2014 môn: toán - lớp 10 (thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề)

pdf6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2013-2014 môn: toán - lớp 10 (thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN 
 TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013-2014 
MÔN: TOÁN - LỚP 10 
 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề) 
Câu 1: (2,0 điểm) a. Giải và biện luận phương trình: (m 1)x m 1 0.− + + = 
 b. Giải phương trình: 2 4 3 2 4 0+ − + + =x x x . 
Câu 2: (3,0 điểm) Cho (P) là đồ thị của hàm số 2y ax bx c= + + . 
 a. Xác định hàm số biết đồ thị (P) có đỉnh S(2;-1) và đi qua điểm M(1;0). 
 b. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 
 c. Tìm m để đường thẳng d: 2y 2mx m= − cắt (P) tại hai điểm phân biệt. 
Câu 3: (1,0 điểm) Cho tan 3α = − . Tính sin ,cos ,cotα α α . 
Câu 4: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, điểm N 
trên cạnh AC sao cho NC = 2NA. Gọi K, D lần lượt là trung điểm của MN và BC. 
Biểu diễn KD

 theo AB

 và AC

. 
Câu 5: (2,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(3;-1), 
B(2;4), C(5;3). 
a. Tìm điểm M sao cho C là trọng tâm của tam giác ABM. 
b. Tìm điểm N thuộc trục Oy để tam giác ABN vuông tại N. 
c. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABN. 
Câu 6: (0,5 điểm) Tìm điều kiện của m để phương trình 
1 1
x x x m
2 4
+ + + + = có nghiệm . 
---------------------------- Hết --------------------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh:; Số báo danh:.. 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 Môn Toán - Lớp 10 
 Năm học 2013-2014 
Câu NỘI DUNG ĐIỂM 
Câu 1 
(2,0đ) 
a. Giải và biện luận phương trình: (m 1)x m 1 0.− + + = 
b. Giải phương trình: 2 4 3 2 4 0+ − + + =x x x . 
a. (1đ) a. + Với m=1, ta được pt: 2=0 (pt vô nghiệm) 0,25 
+ Với m 1≠ , pt có nghiệm duy nhất m 1x
m 1
− −
=
−
. 
0.25 
Vậy: Với m=1, pt vô nghiệm. 
 Với m 1≠ , pt có nghiệm duy nhất m 1x
m 1
− −
=
−
. 
0.5 
b.(1đ) b. 2 4 3 2 4 0+ − + + =x x x (1) 
 TH1: với x 2≥ − phương trình (1)có dạng 
2 x 1x x 2 0
x 2
=
+ − = ⇔ 
= −
Đối chiếu với điều kiện x 2≥ − , ta có 
x 1
x 2
=

= −
 là nghiệm của (1). 
0.5 
TH2: với x 2< − phương trình (1)có dạng 
2 x 5x 7x 10 0
x 2
= −
+ + = ⇔ 
= −
Đối chiếu với điều kiện x 2< − ta có x 5= − là nghiệm của (1). 
0.25 
Vậy: Nghiệm của phương trình (1) là x 1;x 2;x 5= = − = − 0.25 
Câu 2 
(3,0đ) 
Cho (P) là đồ thị của hàm số 2y ax bx c= + + . 
 a. Xác định hàm số biết đồ thị (P) có đỉnh S(2;-1) và đi qua điểm 
M(1;0). 
 b. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 
 c. Tìm m để đường thẳng d: 2y 2mx m= − cắt (P) tại hai điểm phân 
biệt. 
a.(1 đ) a.Xác định hàm số biết đồ thị (P) có đỉnh S(2;-1) và đi qua điểm 
M(1;0). 
Đồ thị hàm số có đỉnh S(2;-1) và đi qua điểm M(1;0) nên 
b 2
2a
4a 2b c 1
a b c 0

− =

+ + = −
 + + =


0.5 
a 1
b 4
c 3
=

= −

=
0.25 
 Hàm số cần tìm là: 2y x 4x 3= − + 0.25 
b.(1đ) b. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 
-TXĐ: D = ℝ 
-Chiều biến thiên: 
 Tọa độ đỉnh S(2;-1) 
 Bảng biến thiên 
x - ∞ 2 + ∞ 
y 
 + ∞ + ∞ 
-1 
0.5 
Đồ thị (P) 
0,5 
c.(1đ) 
c.Tìm m để đường thẳng d : 2y 2mx m= − cắt (P) tại hai điểm phân 
biệt. 
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 
2 2
x 4x 3 2mx m− + = − 
2 2
x 2(2 m)x m 3 0⇔ − + + + = (1) 
0.5 
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì (1) có 2 nghiệm phân biệt 
'
10 4m 1 0 m
4
∆ > ⇒ + > ⇔ > − 
Vậy 1m
4
> − (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt 
0.5 
Câu 3 
(1,0đ) 
Cho tan 3α = − . Tính sin ,cos ,cotα α α . 
Ta có tan 3α = − 1cot
3
⇒ α = − và ( )0 090 ;180α∈ 0.25 
Ta có 2 22
1 11 tan cos
cos 10
+ α = ⇒ α =
α
Vì ( )0 090 ;180α∈ nên 1cos
10
α = − 
0,25 
0.5 
3
sin
10
α = 
0.25 
Câu 4 
(1.0đ) 
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, điểm N trên cạnh 
AC sao cho NC = 2NA. Gọi K, D lần lượt là trung điểm của MN và BC. 
Biểu diễn KD

 theo AB

 và AC

. 
 Ta có 
KD KM MB BD
KD KN NC CD
= + +
= + +
   
    
0.5 
KM KN 0
BD CD 0
+ =
+ =
  
   
1 22KD MB NC AB AC
2 3
1 1KD AB AC
4 3
= + = +
⇒ = +
    
  
0.5 
Câu 5 
(2.5đ) 
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(3;-1), B(2;4), 
C(5;3). 
a. Tìm điểm M sao cho C là trọng tâm của tam giác ABM. 
b. Tìm điểm N thuộc trục Oy để tam giác ABN vuông tại N. 
c. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABN. 
5a. 
(1đ) 
a. Tìm điểm M sao cho C là trọng tâm tam giác ABM. 
Gọi ( )M MM x ;y 
Ta có C là trọng tâm tam giác ABM 
A B M C
A B M C
x x x 3x
y y y 3y
+ + =

+ + =
0.5 
M
M
x 10
y 6
=
⇒ 
=
Vậy: M(10;6) 
0.25 
0.25 
5.b 
(1.0đ) 
b. Tìm điểm N thuộc trục Oy để tam giác ABN vuông tại N. 
Điểm N thuộc trục Oy nên gọi N(0;y) 0.25 
Để tam giác ABN vuông tại N thì NA.NB 0=
 
0.25 
( )
( )
NA 3; 1 y
NB 2;4 y
= − −
= −

 
Để NA.NB 0=
 
 thì 2
y 1
y 3y 2 0
y 2
=
− + = ⇔ 
=
0.25 
 Vậy: điểm N(0;1) hoặc N(0;2) 0.25 
c. 0,5 c. Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABN. 
 Gọi I, R là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABN 
Tam giác ABN vuông tại N nên I là trung điểm của AB, 5 3I ;
2 2
 
 
 
0.25 
 1 26R AB
2 2
= = 
0.25 
Câu 6 
(0.5đ) 
Tìm điều kiện của m để phương trình 
1 1
x x x m
2 4
+ + + + = có nghiệm . 
Đặt 
1
t x ;(t 0)
4
= + ≥ ta có 2 1x t
4
= − 
Thay vào pt (1) ta có 
2 21 1t t t m
4 4
− + + + = 
2 1t t m
4
⇔ + + = 
0.25 
Ta có hàm số 2 1y(t) t t
4
= + + có đồ thị là ( P) 
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số 2 1y(t) t t
4
= + + suy ra 1m
4
≥ 
0.25 
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. 

File đính kèm:

  • pdfDe thi HK1truong THPT Luong Ngoc QuyenTN.pdf