Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Khối 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Bằng Giã

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Khối 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Bằng Giã, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phßng gd&®t h¹ hoµ 
Tr­êng tiÓu häc b»ng gi·
Líp : 3
Hä vµ tªn : ........................................................................
Thø . ngµy . th¸ng 12 n¨m 2013
kiÓm tra cuèi häc k× I 
Năm học: 2013 - 2014
M«n : TiÕng viÖt - líp 3
§iÓm
Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn
	§äc	 ViÕt Chung
I. PhÇn ®äc hiÓu 
1. §äc thÇm: 	 
Chuyện của loài kiến
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn.
Một con kiến đỏ thấy giống loài mình sắp bị tiêu diệt nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sống sót, bảo:
- Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh.
Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ  bò theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo:
- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang dưới đất mới được.
Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn.
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống rất hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
2. Dùa theo néi dung bµi ®äc, khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc ý ®óng và viÕt c©u tr¶ lêi theo c©u hái d­íi ®©y:
1. Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?
          a. Sống theo đàn
          b. Sống theo nhóm
          c. Sống lẻ một mình
2. Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?
          a. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
          b. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn
          c. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày
3. Vì sao họ hàng nhà kiến không bị ai bắt nạt?
          a. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động
          b. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành chăm chỉ
          c. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại, sống hiền lành, chăm chỉ.
4. Câu nào sau đây có hình ảnh so sánh?
          a. Đàn kiến đông đúc
          b. Người đông như kiến
          c. Người đi rất đông
5. Em học tập ở loài kiến điều gì?
II. PhÇn viÕt
1. Chính tả: Nghe - Viết:
2. Tập làm văn : 
	Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 - 10 câu) giới thiệu về tổ em. Theo gợi ý sau:
a) Tổ của em có bao nhiêu bạn? ai là tổ trưởng?
b) Tình hình học tập của các bạn trong tổ em ra sao?
c) Tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác... của các bạn trong tổ?
d) Tình cảm của em với tổ của em?
PHÒNG GD & ĐT HẠ HOÀ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2013 – 2014
Môn: Tiếng việt (Bài đọc) - Lớp 3
I. §äc thµnh tiÕng (6 ®iÓm):	
	- HS ®äc mét ®o¹n v¨n kho¶ng 60 tiÕng trong bµi TËp ®äc ë SGK TiÕng ViÖt 3 tËp mét (GV chän c¸c ®o¹n v¨n trong SGK TiÕng ViÖt 3 tËp 1; ghi tªn bµi, ®o¹n ®äc, sè trang vµo phiÕu cho tõng HS bèc th¨m vµ ®äc thµnh tiÕng) 
 	 - Tr¶ lêi mét c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc do gi¸o viªn nªu.
II. Đọc hiểu (4 điểm):
	Câu 1,2 : Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
	Câu 3,4,5 : Mỗi câu đúng cho 1,0 điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2013 – 2014
Môn: Tiếng việt – Lớp 3
Bài kiểm tra viết
1. Chính tả ( 5điểm ): Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Nhà rông ở Tây Nguyên SGK tập1 trang 127 Nguyên đoạn từ: Gian đầu nhà rông.................đến khi cúng tế.
	- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : 5 điểm.
	- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định ), trừ 0,5 điểm.
	- Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao - khoảng cách- kiểu chữ: tùy theo mức độ để trừ điểm toàn bài.
2. Tập làm văn (5 điểm) 
+ 4,5 - 5,0 đ: Bài viết mạch lạc, đủ ý, liên kết, lời lẽ chân thực, tự nhiên, không sai lỗi chính tả.
+ 3,5 - 4,0 đ: Bài viết mạch lạc, đủ ý, liên kết, lời lẽ chân thực, tự nhiên, không sai quá 2 lỗi chính tả , ngữ pháp, dùng từ. 
+ Điểm dưới 3,5 điểm: Tùy theo bài cụ thể để cho điểm.

File đính kèm:

  • doclop 3.doc