Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Toàn Thắng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên:. Lớp:. Số báo danh: Số phách:.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phòng GD&ĐT Kim Động Trường Tiểu học Toàn Thắng Số phách:.. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2013-2014 Đọc Viết Điểm chung GV chấm Môn: Tiếng Việt –Lớp 3 Thời gian: 90 phút ĐỀ LẺ A.KIỂM TRA ĐỌC: I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo. II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) BÀI ĐỌC : CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn. Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp diệt, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sót, bảo: - Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được. Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn. Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập. Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a) Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào ? A. Sống lẻ một mình. B. Sống theo đàn. C. Sống theo nhóm. b) Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì ? Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn. c) Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt ? Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ. d) Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ? Người đi rất đông. B. Đàn kiến đông đúc. C. Người đông như kiến Câu 2. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau: Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. Câu 3. Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau cho thích hợp: Ông tôi rất thích đọc báo Bạn An đã có nhiều cố gắng trong học tập Bao giờ lớp mình kiểm tra học kỳ Huy có thích học đàn không Câu 4: Tìm và ghi lại một câu theo mẫu “Ai thế nào?” trong bài. ............................................................................................................................................................... B.KIỂM TRA VIẾT: I. Chính tả : (5 điểm) Nhà rông ở Tây Nguyên (Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63) (Giáo viên đọc cho học sinh viết từ “Gian đầu nhà rông ... dùng khi cúng tế.”) ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ II. Tập làm văn (5 điểm ) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn để kể về quê hương em.. ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2013-2014 Họ và tên:. Lớp:. Số báo danh: Số phách:.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phòng GD&ĐT Kim Động Trường Tiểu học Toàn Thắng Số phách:.. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2013-2014 Đọc Viết Điểm chung GV chấm Môn: Tiếng Việt –Lớp 3 Thời gian: 90 phút ĐỀ CHẴN A.KIỂM TRA ĐỌC: I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo. II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) BÀI ĐỌC : CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn. Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp diệt, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sót, bảo: - Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được. Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn. Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập. Câu 1. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau: Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt. Câu 2. Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau cho thích hợp: a.Bạn An đã có nhiều cố gắng trong học tập b.Bao giờ lớp mình kiểm tra học kỳ c.Huy có thích học đàn không d.Ông tôi rất thích đọc báo Câu 3: Tìm và ghi lại một câu theo mẫu “Ai thế nào?” trong bài. ............................................................................................................................................................... Câu 4: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a) Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào ? Sống theo đàn. B. Sống theo nhóm. C. Sống lẻ một mình. b) Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì ? Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày. c) Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt ? Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại. d) Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ? A.Đàn kiến đông đúc. B. Người đông như kiến C. Người đi rất đông. B.KIỂM TRA VIẾT: I. Chính tả : (5 điểm) Nhà rông ở Tây Nguyên (Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63) (Giáo viên đọc cho học sinh viết từ “Gian đầu nhà rông ... dùng khi cúng tế.”) ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ II. Tập làm văn (5 điểm ) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn để kể về quê hương em.. ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG LỚP 3 A. Bài đọc: - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau, trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu. ( Thời gian cho mỗi học sinh không quá 2 phút) Bài 1: Nắng phương Nam (Tiếng Việt 3 – Tập 1/trang 94) * HS đọc đoạn 1. Câu hỏi: Nghe đọc thư Vân, các bạn nhỏ mong ước điều gì ? - Gợi ý trả lời: Các bạn nhỏ mong ước gửi cho Vân được ít nắng phương Nam. Bài 2: “ Vàm Cỏ Đông” (Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 106) * Đọc cả bài. Câu hỏi: Tác giả đã ví con sông quê mình với cái gì? - Gợi ý trả lời: Ví con sông như dòng sữa mẹ. Bài 3: “Hũ bạc của người cha” (Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 121) * Đọc đoạn 1+2 Câu hái: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? - Gợi ý trả lời: Ông lão muốn con trai là người siêng năng, chăm chỉ làm lụng, biết tự kiếm sống bằng chính sức lao động của mình. Bài 4: “Đôi bạn” (Tiếng Việt 3 – Tập 1 – Trang 130) * Đọc đoạn 1 Câu hỏi: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? Mến thấy thị xã có gì lạ? - Gợi ý: Thành và Mến kết bạn từ ngày còn nhỏ. Mến thấy ở thị xã có nhiều phố, phố nào cũng có nhiều nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp, xe cộ đi lại nườm nượp, đèn diện lấp lánh ... Bài 5: “Về quê ngoại” ( Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 132) * Đọc cả bài. Câu hỏi: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Quê bạn nhỏ ở đâu? - Gợi ý trả lời: Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê, quê bạn nhỏ ở nông thôn.
File đính kèm:
- TV3 CKI 20132014.doc