Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013- Trường Tiểu học B Thạnh Mỹ Tây

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013- Trường Tiểu học B Thạnh Mỹ Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA CUỚI HỌC KỲ I
TRƯỜNG TH B THẠNH MỸ TÂY
Đọc:
Năm học:2012-2013
Họ và tên: 
Hiểu:
MƠN: TIẾNG VIỆT
Lớp: ..
Tổng:
BÀI: ĐỌC THẦM
THỜI GIAN: 30 PHÚT
Đề: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhơ lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.
Hình như cũng từ vầng trăng, làn giĩ nồm thổi mát rượi làm tuơn chảy những ánh vàng tràn trên sĩng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đĩ. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thơn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng ĩng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ơm ấp mái tĩc bạc của các cụ già. Hình như cả thơn em khơng mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đĩ đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xĩm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đĩ cĩ một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bĩng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn giĩ mát đã làm cho những sợi tĩc của mẹ bay bay.
	Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê đã yên vào giấc ngủ. Chỉ cĩ vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em
PHAN SĨ CHÂU
Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây?
Bài văn miêu tả cảnh gì? (1điểm) 
Cảnh trăng lên ở làng quê.
Cảnh sinh hoạt của làng quê.
Cảnh làng quê dưới ánh trăng
Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? (0,5 điểm)
Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre.
Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa.
Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát.
Dưới ánh trăng, người dân trong xĩm quây quần ngồi sân làm gì?(0,5 điểm)
Ngồi ngắm trăng, trị chuyện, uống nước.
Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát.
Ngồi ngắm trăng, trị chuyện, ca hát.
Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ? (0,5 điểm)
Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp.
Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ.
Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn giĩ làm những sợi tĩc của mẹ bay bay.
Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhơ ( trong câu: “ Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhơ lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.”)? (0,5 điểm)
mọc, ngoi, dựng
mọc, ngoi, nhú
mọc, nhú, đội
Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu: “ Trăng chìm vào đáy nước.”)? (0,5 điểm)
trơi	
lặn	
nổi
Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào cĩ từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
 (0,5 điểm)
Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.
Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
Câu nào dưới đây cĩ dùng quan hệ từ?(gạch dưới quan hệ từ đĩ trong câu)(1điểm)
Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.
Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.
Trăng ơm ấp mái tĩc bạc của các cụ già.
PHỊNG GD & ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MƠN: TIẾNG VIỆT 
( Kiểm tra viết)
THỜI GIAN: 60 PHÚT
( Khơng kể thời gian đọc và chép đề)
Năm học: 2012 – 2013
1 . Chính tả nghe – đọc: 5 điểm / 25 phút
Người thợ rèn
Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nĩ năm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng . Và tới lúc anh trở tay ném nĩ đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu làm cho chậu nước bùng sơi lên sùng sục thì nĩ đã biến thành một chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nĩ một cái như kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
2. Tập làm văn: ( 5 điểm) - 35 phút
Đề bài : Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em.
Ghi chú: - Giám thị ghi đề lên bảng.
	 - Học sinh làm trên giấy ơ li.
PHỊNG GD & ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MƠN: TIẾNG VIỆT KHỐI 5
NĂM HỌC: 2012-2013
A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)	
I. Đọc thành tiếng: (5đ)
Học sinh tự chọn đọc một trong các bài văn sau: ( đọc một đoạn văn khoảng 220 chữ/2 phút, tốc độ đọc 110 chữ/ phút).
1. Chuyện một khu vườn nhỏ. Trang 102 (đọc từ đầu đến “là vườn rồi.”)
2. Mùùùùa thảo quả. Trang 114 (đọc từ đầu đến “. thảo quả chín dần.”)
3. Người gác rừng tí hon. Trang 124 (đọc từ đầu đến “.gỗ văng ra.”)
4. Chuỗi ngọc lam. Trang 135 (đọc từ đầu đến “. anh thở phào.”)
5. Ngu Cơng xã Trịnh Tường. Trang 164 (đọc từ đầu đến “. như trước nữa”)
* Hình thức kiểm tra: GV chọn các đoạn văn trong Sgk / TV 5- tập 1, ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu.
* GV đánh giá , cho điểm dựa vào các yêu cầu sau:
+ Phát âm rõ , đọc đúng tiếng , đúng từ (1 điểm)
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ rõ nghĩa (1 điểm)
+ Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật (1 điểm)
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu (1 điểm)
+Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu (1 điểm) 
II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 đ)
Đáp án:
	Câu 1: A (1 điểm)	Câu 5: B (0,5 điểm)
	Câu 2: B (0,5 điểm)	Câu 6: C (0,5 điểm)
	Câu 3: C (0,5 điểm)	Câu 7: A (0,5 điểm)
	Câu 4: B (0,5 điểm)	Câu 8: C (1 điểm)
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
1. Chính tả: 5 điểm
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn. (5 điểm) 
- Mỗi lỗi trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu, vần, khơng viết hoa đúng quy định) trừ: 0,5 điểm
- Chữ viết khơng đúng kiểu chữ, mẫu chữ, hoặc trình bày bẩn trừ: 0,5 điểm tồn bài.
2. Tập làm văn: 5 điểm.
- Học sinh viết được bài văn tả người cĩ độ dài khoảng từ 16 câu trở lên, cĩ đầy đủ bố cục và diễn đạt ý rõ ràng.
Tùy theo yêu cầu về nội dung, hình thức trình bày diễn đạt của bài văn để đánh giá từ: 0,5 điểm – 5 điểm.
* Phân ra như sau:
- Mở bài: Giới thiệu người thân ( 0,75 điểm)
- Thân bài: 
* Tả ngoại hình: tuổi, vĩc người, ăn mặc, màu da,..
Khuơn mặt, mái tĩc, cặp mắt,  (những nét đặc sắc đáng chú ý)(1,5 điểm)
* Tả tính tình và hoạt động: (1,5 điểm)
- Kết bài: Nêu tình cảm dành cho người thân (0,75 điểm).
Điểm trình bày, chữ viết, lỗi chính tả 0,5 điểm
====== // ======

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HKI k5.doc