Đề kiểm tra học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I
MÔN: TOÁN – KHỐI 5
NĂM HỌC: 2012-2013
(Thời gian: 40 phút)
 I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
 Câu 1: Cho biểu thức: 5,4 x x = 26,5 + 27,5. Vậy giá trị của X là:
	A. 10	 	B. 54	
 C. 5,4	 D. 20
 Câu 2: Kết quả đổi 25 tấn 4 tạ được bao nhiêu ki -lô - gam?
	A. 254kg	 B. 2540 kg	
 C. 25400kg	 D. 25,40kg
 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
 Câu 1: Hãy đổi các đơn vị đo diện tích sau: (2 điểm)
a.42 Km2 6 hm2 = hm2
b. 350162 m2 = . km2 
c. 5ha =..m2
d. m2 =.m2
 Câu 2 : Đặt tính rồi tính (4 điểm)
a. 49,6 + 25,4
b. 52,8 – 50,9
c. 15,96 x 2,5
d. 345,1 : 1,7
Câu 3: (2 điểm)
	Nam và Hùng có tổng chiều cao là 3,1 mét. Nam cao hơn Hùng là 0,1 mét. Tìm chiều cao của mỗi bạn?
-----Hết ------
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN
	I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
	 Câu 1: A (1đ)	 Câu 2: C (1đ)
	II/ Tự luận: (8 điểm)
	Câu 1: Đổi đơn vị đo diện tích ( 2điểm)
 a.42 Km2 6 hm2 = 4206 hm2 (0,5 điểm)
 b. 350162 m2 = 0,350162 km2 (0,5điểm)
 c. 5ha = 56000m2 (0,5 điểm)
 d. m2 = 0.25 m2 (0,5 điểm)
Câu 2: Giải các phép tính (4điểm)
 a. 49,6 + 25,4 = 72 (1 điểm)
 b. 52,8 – 50,9 = 1,9 (1 điểm)
 c. 15,96 x 2,5 = 39,9 (1 điểm)
 d. 345,1 : 1,7 = 20,3 (1 điểm)
Câu 3: ( 2điểm)
	Vẽ sơ đồ: (0,5 điểm)
 Chiều cao của Nam là: 
 (3,1 + 0,1 ): 2 = 1,6(m) (0,5 điểm)
 Chiều cao của Hùng là: 
 1,6 - 0,1 = 1,5 (m) (0,5 điểm)
 Đáp số: Nam 1,6m
 Hùng 1,5 m ( 0,5 điểm)
 ( Lưu ý: học sinh làm cách khác đúng ,vẫn ghi điểm tối đa)
------Hết ------
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5
NĂM HỌC: 2012-2013
(Thời gian: 60 phút)
A/ PHẦN ĐỌC: (10 điểm)
I/ Đọc thành tiếng:(5 điểm)
 Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 55 tiếng /1phút và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, gồm các bài sau: 
Chuyện một khu vườn nhỏ 
Hành trình của bầy ong 
Người gác rừng tí hon 
Chuỗi ngọc lam 
Hạt gạo làng ta
II/ Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc thầm bài: 	“Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
 Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
 Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
 Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
 - Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
 Rồi giọng già vui hẳn lên:
 - Bây giờ cho người xem cái chữ của cô giáo đi!
 Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
 - Phải đấy! cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
 Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên nhà sàn. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
- Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
	- A, chữ, chữ cô giáo!
	Theo Hà Đình Cẩn
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Già Rok trao cho cô giáo Y Hoa vật gì?
a. Một cái gùi	b. Một cái túi thổ cẩm
c. Một cái chiêng	d. Một con dao
 Câu 2: Cô giáo Y Hoa cho dân làng xem chữ gì đầu tiên?
a. Cụ Hồ	b. Bác Hồ
c. Hồ Chí Minh	d. Ông Hồ
 Câu 3: Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Bằng những tiếng hò reo vui mừng của các cô gái và các em nhỏ.
Bằng những tiếng cồng chiêng ngày và đêm rộn ràng.
Bằng cách cho tấm thảm lông thú 
 Câu 4: Qua bài văn ý nào sau đây là thể hiện nội dung chính của bài văn?
a. Dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” của cô giáo.
b. Sự nồng nhiệt và trang trọng của dân làng Chư Lênh với cô giáo.
c. Bài văn ca ngợi sự đàng hoàng của già Rok.
d. Bài văn nói lên sự tôn trọng cô giáo Y Hoa; tình cảm nồng nhiệt của người Tây Nguyên đối với cô giáo và lòng háo hức chờ đợi, yêu quý “Cái chữ” của dân làng Chư Lênh.
 Câu 5: Buôn Chư Lênh trong bài là một tên địa phương thuộc vùng đất nào ở Việt Nam?
a. Làng ở Tây Nguyên	b. Bản ở Tây Bắc.
c. Thuộc địa phương Tây Nam của Tổ Quốc	d. Giống như bản ở vùng Cao Bằng
Câu 6: Từ chém trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây:
Chặt.
Cắt
Cưa.
Đục 
Câu 7: Người dân buôn Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?
a. Mọi người đều mặc áo đẹp như đi hội.
b. Dẫn cô giáo đi lên lối đi bằng lông thú
c. Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
d/ Tất cả các ý trên 
Câu 8: Người lạ đến buôn Chư Lênh thể hiện lời thề như thế nào?
a. Giơ cao con dao xin thề 3 lần
b. Nhận con dao rồi lạy già làng
c. Dùng dao chém một nhát thật sâu vào cây cột nóc.
d. Chém nhẹ vài nhát rồi xin thề với dân làng.
Câu 9: Cô giáo đến buôn Chư Lênh để làm gì?
a. Để chữa bệnh cho bà con	b. Để dạy bà con cách làm nương rẫy
c. Để mở trường dạy học	d. Chứng kiến già Rok chém nhát dao
Câu 10: Câu “-Ôi chữ cô giáo này! Nhìn kìa!”. Tác giả đã sử dụng loại câu gì?
a. Câu Kể	b. Cầu cầu khiến	c. Câu Hỏi	d. Câu đặc biệt.
B/ PHẦN VIẾT:
1/ Chính tả: Nghe- Viết:
VỊNH HẠ LONG
	Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
	Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng. Nối mặt biển với chân trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày chon von trên mặt biển. Tùng theo sự phân bố của đảo, mặt Vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh mông, lúc thu hẹp lại thành cao, thành vũng.
	 Theo THI SẢNH
2/ Tập làm văn:
 Trong các năm học ở bậc tiểu học, em có nhiều kỉ niệm với các thầy, cô giáo đã dạy em. Em hãy tả lại một thầy hoặc một cô giáo mà em mên nhất.
----Hết ----
 Họ và tên: Thứ ngày tháng 12 năm 2012
 Lớp:
 Điểm
 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5
Mã đề A
NĂM HỌC: 2012-2013
(Thời gian: 30 phút)
 Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc thầm bài: 	“Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
 Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
 Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
 Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
 - Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
 Rồi giọng già vui hẳn lên:
 - Bây giờ cho người xem cái chữ của cô giáo đi!
 Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
 - Phải đấy! cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
 Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên nhà sàn. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
- Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
	- A, chữ, chữ cô giáo!
	Theo Hà Đình Cẩn
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Già Rok trao cho cô giáo Y Hoa vật gì?
a. Một cái gùi	b. Một cái túi thổ cẩm
c. Một cái chiêng	d. Một con dao
 Câu 2: Cô giáo Y Hoa cho dân làng xem chữ gì đầu tiên?
a. Cụ Hồ	b. Bác Hồ
c. Hồ Chí Minh	d. Ông Hồ
 Câu 3: Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Bằng những tiếng hò reo vui mừng của các cô gái và các em nhỏ.
Bằng những tiếng cồng chiêng ngày và đêm rộn ràng.
Bằng cách cho tấm thảm lông thú 
 Câu 4: Qua bài văn ý nào sau đây là thể hiện nội dung chính của bài văn?
a. Dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” của cô giáo.
b. Sự nồng nhiệt và trang trọng của dân làng Chư Lênh với cô giáo.
c. Bài văn ca ngợi sự đàng hoàng của già Rok.
d. Bài văn nói lên sự tôn trọng cô giáo Y Hoa; tình cảm nồng nhiệt của người Tây Nguyên đối với cô giáo và lòng háo hức chờ đợi, yêu quý “Cái chữ” của dân làng Chư Lênh.
 Câu 5: Buôn Chư Lênh trong bài là một tên địa phương thuộc vùng đất nào ở Việt Nam?
a. Làng ở Tây Nguyên	b. Bản ở Tây Bắc.
c. Thuộc địa phương Tây Nam của Tổ Quốc	d. Giống như bản ở vùng Cao Bằng
Câu 6: Từ chém trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây:
Chặt.
Cắt
Cưa.
Đục 
Câu 7: Người dân buôn Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?
a. Mọi người đều mặc áo đẹp như đi hội.
b. Dẫn cô giáo đi lên lối đi bằng lông thú
c. Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
d/ Tất cả các ý trên 
Câu 8: Người lạ đến buôn Chư Lênh thể hiện lời thề như thế nào?
a. Giơ cao con dao xin thề 3 lần
b. Nhận con dao rồi lạy già làng
c. Dùng dao chém một nhát thật sâu vào cây cột nóc.
d. Chém nhẹ vài nhát rồi xin thề với dân làng.
Câu 9: Cô giáo đến buôn Chư Lênh để làm gì?
a. Để chữa bệnh cho bà con	b. Để dạy bà con cách làm nương rẫy
c. Để mở trường dạy học	d. Chứng kiến già Rok chém nhát dao
Câu 10: Câu “-Ôi chữ cô giáo này! Nhìn kìa!”. Tác giả đã sử dụng loại câu gì?
a. Câu Kể	b. Cầu cầu khiến	c. Câu Hỏi	d. Câu đặc biệt.
 Họ và tên: Thứ ngày tháng 12 năm 2012
 Lớp:
 Điểm
 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5
Mã đề B
NĂM HỌC: 2012-2013
(Thời gian: 30 phút)
 Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc thầm bài: 	“Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
 Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
 Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
 Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
 - Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
 Rồi giọng già vui hẳn lên:
 - Bây giờ cho người xem cái chữ của cô giáo đi!
 Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
 - Phải đấy! cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
 Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên nhà sàn. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
- Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
	- A, chữ, chữ cô giáo!
	Theo Hà Đình Cẩn
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Già Rok trao cho cô giáo Y Hoa vật gì?
a. Một cái gùi	b. Một con dao
c. Một cái chiêng	d. Một cái túi thổ cẩm
 Câu 2: Cô giáo Y Hoa cho dân làng xem chữ gì đầu tiên?
a. Bác Hồ	b. Cụ Hồ
c. Hồ Chí Minh	d. Ông Hồ
 Câu 3: Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Bằng cách cho tấm thảm lông thú 
Bằng những tiếng hò reo vui mừng của các cô gái và các em nhỏ.
Bằng những tiếng cồng chiêng ngày và đêm rộn ràng.
Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
 Câu 4: Qua bài văn ý nào sau đây là thể hiện nội dung chính của bài văn?
a. Dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” của cô giáo.
b. Sự nồng nhiệt và trang trọng của dân làng Chư Lênh với cô giáo.
c. Bài văn nói lên sự tôn trọng cô giáo Y Hoa; tình cảm nồng nhiệt của người Tây Nguyên đối với cô giáo và lòng háo hức chờ đợi, yêu quý “Cái chữ” của dân làng Chư Lênh 
d. Bài văn ca ngợi sự đàng hoàng của già Rok.
 Câu 5: Buôn Chư Lênh trong bài là một tên địa phương thuộc vùng đất nào ở Việt Nam?
a. Bản ở Tây Bắc	 b.. Làng ở Tây Nguyên
c. Thuộc địa phương Tây Nam của Tổ Quốc	d. Giống như bản ở vùng Cao Bằng
Câu 6: Từ chém trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây:
 Cắt
Chặt
Cưa.
Đục 
Câu 7: Người dân buôn Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?
a. Mọi người đều mặc áo đẹp như đi hội.
b. Dẫn cô giáo đi lên lối đi bằng lông thú
c. Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
d/ Tất cả các ý trên 
Câu 8: Người lạ đến buôn Chư Lênh thể hiện lời thề như thế nào?
a. Giơ cao con dao xin thề 3 lần
b. Nhận con dao rồi lạy già làng
c. Chém nhẹ vài nhát rồi xin thề với dân làng
d.. Dùng dao chém một nhát thật sâu vào cây cột nóc.
Câu 9: Cô giáo đến buôn Chư Lênh để làm gì?
a. Để mở trường dạy học	b. Để dạy bà con cách làm nương rẫy
c. Để chữa bệnh cho bà con	.	d. Chứng kiến già Rok chém nhát dao
Câu 10: Câu “-Ôi chữ cô giáo này! Nhìn kìa!”. Tác giả đã sử dụng loại câu gì?
a. Câu Kể	b. Câu Hỏi	c. Cầu cầu khiến	d. Câu đặc biệt.
 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5
NĂM HỌC: 2012-2013 
 Đọc hiểu và trả lời câu hỏi (5điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án 
d
b
a
d
a
a
d
c
c
b
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 5
NĂM HỌC: 2012 - 2013
A. Phần đọc (10 điểm)
I/ Đọc thành tiếng (5 điểm)
- Điểm 5: đọc đúng rõ ràng, trôi chảy, đảm bảo tốc độ
- Điểm 4: Đọc còn sai một vài từ, đọc rõ ràng, đảm bảo tốc độ.
- Điểm 3: đọc còn vấp váp, ngắt nghỉ chưa đúng chỗ, đọc sai 5 từ trở lên 10 từ
- Điểm 1, 2 : đọc sai quá nhiề, đọc ngắt ngứ, tốc độ chậm.
II/ Đọc hiểu và trả lời câu hỏi (5điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án 
d
b
a
d
a
a
d
c
c
b
B/ Phần viết: 10 điểm
I/ Chính tả: (5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi nào, trình bày sạch đẹp (5 điểm)
- Mắc 2 lỗi trừ 1 điểm, các lỗi giống nhau trừ 1 lần, thiếu 2 dấu câu trừ 0,5 điểm
II/ Tập làm văn: (5điểm)
1/ Mở bài: Giới thiệu được người định tả (1điểm)
2/ Thân bài: Tả hình dáng: khuôn mặt ( tả các đặc điểm) tả dáng đi, thói quen ăn mặc. Tả hình dáng bên ngoài (1điểm)
- Tả tính tình, thói quen trong quá trình dạy dỗ học sinh. Nêu lên được những cử chỉ, thân thiện, gần gũi, thương yêu học sinh hoặc tận tình với các học sinh. (1 điểm)
- Dùng từ có hình ảnh, màu sắc hoặc sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa (1 điểm)
3/ Kết luận: Nêu được cảm nghĩ về thầy cô giáo hoặc tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ trong những năm học qua (1 điểm)
- ---Hết ----

File đính kèm:

  • docde thi cuoi ki 1 lop 5 nam 2013 2014.doc