Đề kiểm tra học kì I và II môn: Toán 9

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I và II môn: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I:
	MÔN: TOÁN9; Thời gian : 90 phút.
I/ Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu1: Căn bậc hai của số 25 là:
a. 5	b. -5	c. 5 và -5	d. 
Câu2: Với giá trị nào của x thì ta có: 
a. Không có giá trị x nào.	b. x = 3	c. x = -3	d. 
Câu3: Biểu thức có nghĩa khi:
	a. x 0	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Đồ thị của hàm số y= -3x + 2 cắt trục tung tại điểm 
	a. (2;0)	b. (0;2)	c. (1,2)	d. (2;1)
Câu 5: Với thì giá trị của biểu thức bằng: 
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Trả lời câu 7,8,9 theo các gải thiết bài toán sau:
	Cho tam giác ABC có: góc . Biết AB = 14cm; BC = 16cm.
Câu7: Độ dài đoạn thẳng BH là:
	a. 11,25cm	b. 3,75 cm 	c. 12,25cm	d. không phải các số trên.
Câu 8: Độ dài đoạn thẳng AC là: 
	a. 60 cm	b. 50cm	c. 2cm	d. Không phải các số trên
Câu 9: Giá trị CosB là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 10: Cho đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC; biết AB = Tính số đo của :
	a. 	b.	c. 	d. 
II/ Tự Luận: 
Bài1: (2đ) Thực hiện phép tính (không dùng mày tính bỏ túi)
	a. 
	b. Với và . CMR: 
Bài 2: (2,5đ)
	Cho hàm số y= f(x) = có đồ thị (d)
a/ Các điểm A(;0) ; B(1; ); có nằm trên đồ thị hàm số không? Vì sao?
b/ Không tính, hãy so sánh các giá trị và 
c/ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (d) với đường thẳng OC (O là gốc tọa độ)
Bài 3: (3 điểm)
Cho 
1/ Tính AB.
2/ Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc B. CMR:
	a/ MN // BC
	b/ MN = AB.
3/ CMR: . Tìm tỉ số đồng dạng
	ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25đ
	1c; 2a; 3d ; 4b; 5d; 6b ; 7c; 8c; 9d; 10d.
II/ Tự luận:
 Bài 1: (2 điểm)
	a/ Ta có: = 	(0,5đ)
	= 32	(0,5 đ)
	b/ Với .
	 = 	(0,5)
	= =1 	(0,5)
Bài 2: (2 đ)
a/ Thay tọa độ điểm A vào phương trình: ; ta có:	(0,25)
 Với x = y = 0 . Suy ra điểm A (d)	
 Tương tự ta có B (d)	(0,25)
b/ nên hàm số đồng biến trên R	(0,5)
Ta có: 	(0,5)
c/ Viết pt OC : y = ax. Đường thẳng OC đi qua C
	Ta có: 	(0,25)
PT OC có dạng : 	(0,25)
Tọa độ giao điểm của (d) và OC là nghiệm của hệ pt: 	(0,25)
Giải hệ được x0; x ; y là tọa độ giao điểm cần tìm: 	(0,25)
Bài 3:(3 đ)
 a/ Tính AB:
AB = BC. sinC = 5(cm)	
 b/ MN // BC; MN = AB
Ta có: 
Nên ANMBlà hình chữ nhật
Vậy MN = AB.
Ta có: có IB = IM
Nên cân tại I
Suy ra 
Vì và ở vị trí so le trong nên MN// BC.
 c/ 
Xét và có: 
Nên 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
	TOÁN9. Thời gian: 90phút
Trắc nghiệm khách quan:
Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất.
	Câu1: Cho hàm số y = -2x2. Kết luận nào sau đây đúng:
Hàm số nghịch biến trên R.
Hàm số đồng biến trên R.
Hàm số đồng biến khi x0.
Hàm số nghịch biến khi x0.
Câu 2: Cho pt x là ẩn số. Ta có biệt thức bằng:
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu3: Các số 5 và -3 có là hai nghiệm của phương trình sau không:
A. 	b. 	c. 	d. 
Câu4: Số giao điểm của Parabol và đường thẳng y = -3x+1 là bao nhiêu:
a. 0	b.1	c. 2	d.nhiều hơn 2.
Câu5: Pt có hai nghiệm thì bằng:
a.1	b.3	c.-1	d. -3
Câu6: Tứ giác ABCD nội tiếp, biết . Khi đó:
a. 	b. 
c. 	d. 
Câu7: Cho nội tiếp đường tròn (O) có . Khi đó số đo cung nhỏ BC là:
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu8: Diện tích hình quạt tròn bán kính R. Cung được tính theo công thức:
a. 	b. 	c. 	d. 
II. Tự luận: 7đ
Bài 1: (2đ)
 1/ Tính 
 2/ Giải hpt: 
Bài 2: (2đ) Cho hàm số y = 4x – 5;và 
1/ Vẽ đồ thị hai hàm số tren cùng hệ trục tọa độ.
2/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
3/ Kiểm nghiệm bằng tọa độ của mỗi giao điểm đều là nghiệm chung của hai pt hai ẩn và 
Bài 3: Cho pt bậc hai đối với ẩn x : 
Tìm các giá trị của m để pt (1) có hai nghiệm phân biệt và trong hai nghiệm đó có nghiệm bằng -2
Bài 4: (3đ)
Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.
CMR: BHCD là tứ giác nội tiếp.
Tính 
CMR: KC.KD = KH.KB
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25đ
1c; 2d; 3b; 4c; 5a; 6b; 7b;8d.
 II.Tự luận:
Bài 1:(2đ)
1/ = 7	(1đ)
2/ 	(0.5đ)
	(0.5)	
Bài2: (2đ)
1/ Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 	(0.5đ)
	Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 4x – 5	(0.5đ)
	2/ Giao điẻm của hai đồ thị có tọa độ (1;-1) và (-5;-2,5)	(0,25đ
	3/ Giải hệ pt: 	
 	Kết quả có hai nghiệm là(1;-1) và (5; -5) (phù hợp với 2)	(0,75đ)
Bài 3: (1 điểm)
Ta có nên . Vậy thì pơhương trình có hai nghiệm phân biệt (0,25đ)
Goị hai nghiệm của pt (1) là x1; x2. 
Ta có: 
Vì pt(1) có nghiệm x1 = -2 nên m1 = 0; m2 = 4	(0,25đ)
Kết hợp với điều kiện suy ra m = 0; m = 4	(0.5đ) 
Bài 4 (3đ)
1/ Chứng minh đúng góc BHD = góc BCD = 900 nên BHCD thuộc đường tròn đường kính BD 
Vậy tứ giác BHCD nội tiếp	(1đ)
2/ CM được goc DHC = góc DBC = 450	(0,5đ)
 Nên góc CHK =góc DHK – góc DHC= 900-450=450	(0,5đ)
3/ CM được tam giác KHC đồng dạng tam giác KDB	(0,5đ)
 Suy ra KC. HD = KH. KB	(0,5)

File đính kèm:

  • docde dap an kiem tra HKII II.doc