Đề kiểm tra học kì I(2011 - 2012) khối 10 - Bán Công Môn Thi: Ngữ Văn Trường Thpt Nguyễn Hồng Đạo

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I(2011 - 2012) khối 10 - Bán Công Môn Thi: Ngữ Văn Trường Thpt Nguyễn Hồng Đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2011 - 2012) 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO	KHỐI 10 - BÁN CÔNG
MÔN THI: NGỮ VĂN
	THỜI GIAN: 90 PHÚT
 Mã đề: 001
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2011-2012) MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 – HỆ BÁN CÔNG
Nội dung kiến thức
	Mức độ nhận thức
Cộng

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Tiếng Việt
Nắm được khái niệm về văn bản.
Hiểu được những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Biết phát hiên các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong thơ văn.





0,75đ

1 câu
0,25đ
0
1câu
0,25đ
0
1 câu
0,25đ
0
0
0

Đọc văn 
Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm của VHVN và VHNN(Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Nhàn, Đọc Tiểu Thanh kí, Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.) 
Hiểu được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm: Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Nhàn, Đọc Tiểu Thanh kí, Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng 
 





1,75đ

2 câu
0,5đ
0 
5câu
1,25đ
0
0câu
0đ
0
0
0 

Làm văn
Nhớ được khái niệm về tóm tắt văn bản tự sự dựa vào nhân vật chính . 
Hiểu được tác dụng của việc chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự. 

Nghị luận văn học.(một bài thơ) 



7,5đ


1câu
0,25đ
0
1 câu
0,25đ
0
0
0
0
1 câu
7đ

Tổng số câu, tổng số điểm
4câu
1,0đ
0
7 câu
1,75đ
0
1câu
0,25đ

0
1 câu 
7đ
10đ


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Hãy chọn phương án đúng nhất:
Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản?
A. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người.
C. Là các sáng tác văn học.
D. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản…
Câu 2. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể	B. Tính cá thể
C. Tính cảm xúc	D. Tính tự nhiên
Câu 3. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
B. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
C. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
D. Bán anh em xa mua láng giền gần.
Câu 4. Thể thơ của bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A. Tụng giá hoàn kinh sư	B. Bánh trôi nước
C. Qua đèo ngang	D. Cáo tật thị chúng
Câu 5. Trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, câu thơ kết thúc chỉ có sáu chữ, đồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 6. Nội dung của chữ “nhàn” theo quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn là gì?
A.Tránh xa sự vất vả, cực nhọc về vật chất.
B. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần.
C. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản.
D. Cả ba ý trên.
Câu 7. Trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
A.Vì nàng Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm.
B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài.
C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh.
D. Vì Tiểu Thanh bị chết trẻ.
Câu 8. Lí Bạch được gọi là:
A. Tiên thơ	B. Phật thơ
C. Thánh thơ	D. Cả A và C
Câu 9: Câu thơ nào sau đây trong bài Cảm xúc mùa thu cho biết nhà thơ Đỗ Phủ xa quê hương đã hai năm?
A. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
B. Tái thượng phong vân tiếp địa âm
C. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
D. Cô chu nhất hệ cố viên tâm
Câu 10. Qua bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, Lí Bạch muốn thể hiện điều gì?
A. Không gian thần tiên, khoáng đạt.	B. Thời gian đẹp.
C. Tình bạn chân thành, cao đẹp.	D. Cuộc chia tay đầy xúc động.
Câu 11. Trong bài văn tự sự, các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
A. Dẫn dắt câu chuyện.	B. Tô đậm tính cách nhân vật.
C. Tập trung thể hiện chủ đề câu chuyện.	D. Cả ba ý trên.
Câu 12. Điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
“Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những…xảy ra vói nhân vật đó.”
II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Phân tích bài thơ “Nhàn” để thấy được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?


----Hết----





	


































SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2011 - 2012) 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO	KHỐI 10 - BÁN CÔNG
MÔN THI: NGỮ VĂN
	THỜI GIAN: 90 PHÚT
Họ và tên:………………………………..SBD…………..Lớp:………….	 Mã đề: 002
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Hãy chọn phương án đúng nhất:
Câu 1. Điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
“Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những…xảy ra vói nhân vật đó.”
Câu 2. Thể thơ của bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A. Tụng giá hoàn kinh sư	B. Bánh trôi nước
C. Qua đèo ngang	D. Cáo tật thị chúng
Câu 3. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể	B. Tính cá thể
C. Tính cảm xúc	D. Tính tự nhiên
Câu 4. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
B. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
C. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
D. Bán anh em xa mua láng giền gần. 
Câu 5. Trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, câu thơ kết thúc chỉ có sáu chữ, đồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 6. Câu thơ nào sau đây trong bài Cảm xúc mùa thu cho biết nhà thơ Đỗ Phủ xa quê hương đã hai năm?
A. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
B. Tái thượng phong vân tiếp địa âm
C. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
D. Cô chu nhất hệ cố viên tâm
Câu 7. Trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
A.Vì nàng Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm.
B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài.
C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh.
D. Vì Tiểu Thanh bị chết trẻ.
Câu 8. Lí Bạch được gọi là:
A. Tiên thơ	B. Phật thơ
C. Thánh thơ	D. Cả A và C
Câu 9: Nội dung của chữ “nhàn” theo quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn là gì?
A.Tránh xa sự vất vả, cực nhọc về vật chất.
B. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần.
C. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản.
D. Cả ba ý trên.
Câu 10. Trong bài văn tự sự, các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
A. Dẫn dắt câu chuyện.	B. Tô đậm tính cách nhân vật.
C. Tập trung thể hiện chủ đề câu chuyện.	D. Cả ba ý trên.
Câu 11. Qua bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, Lí Bạch muốn thể hiện điều gì?
A. Không gian thần tiên, khoáng đạt.	B. Thời gian đẹp.
C. Tình bạn chân thành, cao đẹp.	D. Cuộc chia tay đầy xúc động.
Câu 12. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản?
A. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người.
C. Là các sáng tác văn học.
D. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản…
II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Phân tích bài thơ “Nhàn” để thấy được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?


----Hết----








































SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2011 - 2012) 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO	KHỐI 10 - BÁN CÔNG
MÔN THI: NGỮ VĂN
	THỜI GIAN: 90 PHÚT
Họ và tên:………………………………..SBD…………..Lớp:………….	 Mã đề: 003
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Hãy chọn phương án đúng nhất:
Câu 1. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
B. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
C. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
D. Bán anh em xa mua láng giền gần.
Câu 2. Trong bài văn tự sự, các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
A. Dẫn dắt câu chuyện.	B. Tô đậm tính cách nhân vật.
C. Tập trung thể hiện chủ đề câu chuyện.	D. Cả ba ý trên.
Câu 3. Trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, câu thơ kết thúc chỉ có sáu chữ, đồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 4. Câu thơ nào sau đây trong bài Cảm xúc mùa thu cho biết nhà thơ Đỗ Phủ xa quê hương đã hai năm?
A. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
B. Tái thượng phong vân tiếp địa âm
C. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
D. Cô chu nhất hệ cố viên tâm
Câu 5. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản?
A. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người.
C. Là các sáng tác văn học.
D. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản…
Câu 6. Lí Bạch được gọi là:
A. Tiên thơ	B. Phật thơ
C. Thánh thơ	D. Cả A và C
Câu 7. Trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
A.Vì nàng Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm.
B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài.
C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh.
D. Vì Tiểu Thanh bị chết trẻ.
Câu 8. Nội dung của chữ “nhàn” theo quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn là gì?
A.Tránh xa sự vất vả, cực nhọc về vật chất.
B. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần.
C. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản.
D. Cả ba ý trên.
Câu 9: Điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
“Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những…xảy ra vói nhân vật đó.”
Câu 10. Qua bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, Lí Bạch muốn thể hiện điều gì?
A. Không gian thần tiên, khoáng đạt.	B. Thời gian đẹp.
C. Tình bạn chân thành, cao đẹp.	D. Cuộc chia tay đầy xúc động.
Câu 11. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể	B. Tính cá thể
C. Tính cảm xúc	D. Tính tự nhiên 
Câu 12. Thể thơ của bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A. Tụng giá hoàn kinh sư	B. Bánh trôi nước
C. Qua đèo ngang	D. Cáo tật thị chúng 
II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Phân tích bài thơ “Nhàn” để thấy được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?


----Hết----








































SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2011 - 2012) 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO	KHỐI 10 - BÁN CÔNG
MÔN THI: NGỮ VĂN
	THỜI GIAN: 90 PHÚT
Họ và tên:………………………………..SBD…………..Lớp:………….	 Mã đề: 004
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Hãy chọn phương án đúng nhất:
Câu 1. Lí Bạch được gọi là:
A. Tiên thơ	B. Phật thơ
C. Thánh thơ	D. Cả A và C 
Câu 2. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể	B. Tính cá thể
C. Tính cảm xúc	D. Tính tự nhiên
Câu 3. Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
B. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
C. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
D. Bán anh em xa mua láng giền gần.
Câu 4. Câu thơ nào sau đây trong bài Cảm xúc mùa thu cho biết nhà thơ Đỗ Phủ xa quê hương đã hai năm?
A. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
B. Tái thượng phong vân tiếp địa âm
C. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
D. Cô chu nhất hệ cố viên tâm 
Câu 5. Trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, câu thơ kết thúc chỉ có sáu chữ, đồn nén cảm xúc của cả bài thơ. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 6. Thể thơ của bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A. Tụng giá hoàn kinh sư	B. Bánh trôi nước
C. Qua đèo ngang	D. Cáo tật thị chúng 
Câu 7. Trong bài văn tự sự, các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
A. Dẫn dắt câu chuyện.	B. Tô đậm tính cách nhân vật.
C. Tập trung thể hiện chủ đề câu chuyện.	D. Cả ba ý trên.
Câu 8. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản?
A. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người.
C. Là các sáng tác văn học.
D. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản…
Câu 9: Nội dung của chữ “nhàn” theo quan niệm của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn là gì?
A.Tránh xa sự vất vả, cực nhọc về vật chất.
B. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần.
C. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản.
D. Cả ba ý trên.
Câu 10. Qua bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, Lí Bạch muốn thể hiện điều gì?
A. Không gian thần tiên, khoáng đạt.	B. Thời gian đẹp.
C. Tình bạn chân thành, cao đẹp.	D. Cuộc chia tay đầy xúc động.
Câu 11. Điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau:
“Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những…xảy ra vói nhân vật đó.”
Câu 12. Trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
A.Vì nàng Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm.
B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài.
C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh.
D. Vì Tiểu Thanh bị chết trẻ.
II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Phân tích bài thơ “Nhàn” để thấy được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?


----Hết----







































SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2011 - 2012) 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO	KHỐI 10 - BÁN CÔNG
MÔN THI: NGỮ VĂN
	THỜI GIAN: 90 PHÚT

HƯỚNG DẪN CHẤM 

I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
	MÃ ĐỀ 001 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
C
B
A
B
C
A
C
C
D
sự việc cơ bản

MÃ ĐỀ 002 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
sự việc cơ bản
B
D
C
A
C
C
A
B
D
C
A

MÃ ĐỀ 003
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
A
C
A
A
C
B
sự việc cơ bản
C
D
B

MÃ ĐỀ 004
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
C
C
A
B
D
A
B
C
sự việc cơ bản
C

II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) 
 * Yêu cầu về kĩ năng: 
	- Bài làm biết cách phân tích bài thơ để làm nổi bật vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
	- Bố cục bài viết rõ ràng, ngôn ngữ lưu loát, lập luận chặt chẽ, logic. 
 * Yêu cầu kiến thức: 
	- Về nội dung cần phân tích được: 
	+ Vẻ đẹp cuộc sống: 
	. Câu 1, 2: cảnh sống mộc mạc, thuần hậu, vui thú với những công việc nơi thôn dã; đồng thời thể hiện được tâm trạng thư thái, an nhàn của một người có cá tính, bản lĩnh riêng.
	. Câu 5, 6: Cuộc sống bình dị, hòa hợp với tự nhiên, mùa nào thức ấy, thanh đạm.
	+ Vẻ đẹp nhân cách:
	. Câu 2, 4: Thể hiện quan điểm và sự lựa chọn cách sống sáng suốt của tác giả: tránh xa cuộc sống lợi danh, trở về với thiên nhiên để di dưỡng tinh tần. Đó là vẻ đẹp tâm hồn của một nhân cách cao cả.
	. Câu 7, 8: Sự hiểu biết của Nguyễn Bỉnh Khiêm: công danh, của cải, quyền quý chỉ là tạm bợ, ngắn ngủi, hư ảo như một giấc chim bao.
	 
	- Về nghệ thuật: 
	+ Điệp từ “một” + các danh từ chỉ dụng cụ lao động-> mọi thứ đã chuẩn bị sẵn sàng.
+ Cách nói tượng trưng, đối lập: “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”
+ Nghệ thuât đối, cách nói ngược: “dại”, “khôn”
+ Sử dụng điển cố: Hai câu 7 và 8(Phú quý như một giấc chiêm bao)
+ Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị nhưng thâm trầm, sâu sắc.

BIỂU ĐIỂM 
	- Từ 6 – 7 điểm: Đối với các bài viết đảm bảo các nội dung trên, trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp. Bài viết sâu sắc có sự sáng tạo. 
	- Từ 4 – 5 điểm: Đối với các bài viết đảm bảo cơ bản những nội dung trên, mắc một số lỗi nhỏ về chính tả, ngữ pháp. Bài viết khá sâu sắc. 
	- Từ 2 – 3 điểm: Đối với các bài viết trình bày được 2/3 nội dung trên, trình bày không mạch lạc và mắc một số lỗi về ngữ pháp, chính tả. 
	- Từ 1 – 2 điểm: Đối với các bài viết không đảm các nội dung trên, trình bày lủng cũng. Đồng thời mắc nhiều lỗi về ngữ pháp, chính tả. 
	- 0 điểm: Đối với các bài viết sai nội dung, sai phương pháp. 

























File đính kèm:

  • docjkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (10).doc