Đề kiểm tra học kì II khối 7 năm học : 2013 - 2014 môn : toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II khối 7 năm học : 2013 - 2014 môn : toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CHỢ MỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 7 TRƯỜNG THCS TT MỸ LUÔNG Năm học : 2013 - 2014 Họ và tên : ..………………………… Môn : TOÁN Lớp : ...… Thời gian : 90 phút Đề chính thức (không kể thời gian phát đề ) Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Điểm bằng số Điểm bằng chữ Nhận xét GT1:………………. GK1:……………… GT2:………………. GK2:……………… Bài 1: (2,0 điểm). Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau: 17 18 20 17 15 16 24 18 15 17 24 17 22 16 18 20 22 18 15 18 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Tính số trung bình cộng c) Tìm mốt của dấu hiệu Bài 2 : (1,0 điểm). Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức thu được: a) (5x3y ).(-2xy2) b) 2x3y2 - 3 x3y2 + 4 x3y2 Bài 3 : (0,5 điểm). Tìm đa thức A, biết: A + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 Bài 4 : (1,5 điểm). Cho đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 2x - 5x3 + 2x2 + x + 1 Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ; Tính P(0) và P(1) . x = 1 và x =-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ? Vì sao ? Bài 5: (2,0 điểm). Cho góc nhọn xOy . Trên hai cạnh Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Tia phân giác góc xOy cắt AB tại I . a) Chứng minh : IA = IB . b) Gọi C nằm giữa hai điểm O và I. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân. c) Giả sử OA = 5 cm, AB = 6cm. Tính độ dài OI. Bài 6: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, vẽ AH BC (H BC) a) So sánh góc B và góc C, BH và CH. b) Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh AH < MC. Bài 7: (1,0 điểm). Tính chu vi của tam giác cân ABC với AB = 6 cm ; BC = 2 cm . ---- Hết ---- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK2 MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC: 2013 – 2014 a-s-b Hướng dẫn chấm Đáp án Biểu điểm Bài 1: (2,0 điểm) Câu a 0,5 điểm Câu b 1,0 điểm Câu c 0,5 điểm a) Dấu hiệu là: Số lượng học sinh nữ trong một trường THCS b) Bảng tần số: x 15 16 17 18 20 22 24 n 3 2 4 5 2 2 2 N=20 Số trung bình cộng : c) M0 = 18 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm Bài 2 :(1,0 điểm) Câu a 0,5 điểm Câu b 0,5 điểm a) (5x3y ).(-2xy2)=-10 x4y3 có bậc là 7 b) 2x3y2 - 3 x3y2 + 4 x3y2 = 3 x3y2 có bậc là 5 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 3 :(0,5 điểm) A + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 A = 6x2 + 9xy – y2 -(5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 - 5x2 + 2xy = (6x2 - 5x2 )+ (9xy + 2xy) – y2 = x2 +11xy – y2 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 4: (1,5 điểm) Câu a 0,5 điểm Câu b 0,5 điểm Câu c 0,5 điểm a) P(x) = 2x4 + x3 – 2x - 5x3 + 2x2 + x + 1 = 2x4 – 4x3 + 2x2 – x + 1 b) P(0) = 1 P(1) = 2 – 4 +2 -1 + 1 =0 c) P(1) = 0 => x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) P(-1) = 2 + 4 +2 +1+1 = 10 x = -1 không là nghiệm của đa thức P(x). 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 5: (2,5 điểm) Hình vẽ 0,5điểm Câu a 0,5 điểm Câu b 0,5 điểm Câu c 0,5 điểm a) Xét hai tam giác OIA và OIB có: OA=OB (gt) ; (gt) ; OI là cạnh chung Nên OIA = OIB (c.g.c) => IA = IB b) Xét hai tam giác OCA và OCB có: OA=OB (gt) ; (gt) ; OC là cạnh chung Nên OCA = OCB (c.g.c) CA = CB Tam giác ABC cân tại A. c) OBC có OI là đường trung tuyến cũng là đường phân giác , đường cao.Áp dụng định lý py-ta-go trong AOI Ta có: OA2 = OI2 + IA2 Suy ra: OI2 = OA2 - IA2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16 = 42. Do đó: OI = 4 cm . 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 6: (2,0 điểm) Hình vẽ 0,5 đ Câu a 1,0 điểm Câu b 0,5 điểm a) Xét tam giác ABC có: AB (Quan hệ góc và cạnh đối diện) AB HB < HC (Quan hệ đường xiên và hình chiếu) b) Ta có: AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM = ½ BC = MC Mà AH < AM (Quan hệ đường vuông góc và đường xiên) Nên AH < MC. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 7: (1,0 điểm) Tam giác cân ABC có: AB = 6 cm ; BC = 2cm, theo bất đẳng thức tam giác ta có: AB – BC < AC < AB + BC 6 - 2 < AC < 6 + 2 4 < AC < 8 Do tam giác cân có hai cạnh bằng nhau nên AB = AC = 6 cm Chu vi tam giác cân ABC là: AB+BC+AC=6+6+2= 14 cm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm * Ghi chú : Học sinh làm cách khác đúng vẫn được trọn số điểm mỗi câu.
File đính kèm:
- My Luong HK2 TK 20132014 Toan 7.doc