Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 7 (ma trận và đáp án)

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 8129 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 7 (ma trận và đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD ĐT HỒI NHƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN: NGỮ VĂN 7 ( Thời gian: 90 phút)
NĂM HỌC: 2012- 2013
Trường THCS .
Họ và tên:.
Lớp 7A  SBD:..
GT1
GT2
Mã phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
GK1
GK2
Mã phách
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Đọc kỹ và khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất 
Câu 1. Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
A. Một loại văn bản tự sự B. Một loại văn bản biểu cảm
C. Một loại văn bản trữ tình D. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Câu 2 . Theo Hồi Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người 
B. Tình yêu lao động của con người
 	C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi 
Câu 3. Theo Phạm Văn Đồng, vì sao Bác Hồ giản dị trong lời nĩi và bài viết ? 
A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nghèo C. Vì nước ta cịn nghèo. 
B. Vì giản dị là truyền thống của dân tộc D. Vì Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo 
Câu 4. Nghệ thuật đặc sắc trong truyện “Sống chết mặc bay ” của Phạm Duy Tốn là:
A. Tương phản	 C. Tương phản và phóng đại
B. Tương phản và tăng cấp D. Liệt kê và tăng cấp	
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
	A. Xe cơ ấy bị hỏng.
	B. Ngơi đền ấy được người ta xây dựng từ thế kỉ trước.
	C. Nĩ được nhận thưởng.
	D. Nhà vua truyền ngơi cho cậu bé.
Câu 6. Từ một câu chủ động cĩ thể chuyển đổi thành mấy câu bị động tương ứng ?
 A. Một câu bị động tương ứng 	 C. Ba câu bị động tương ứng 
 B. Một hoặc hai câu bị động tương ứng D. Bốn bị động tương ứng 
Câu 7. Xét về cấu tạo, phép liệt kê chia làm mấy loại?
A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Năm loại
Câu 8. Xét về ý nghĩa, hai câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?
“ Dì Hảo khĩc. Dì khĩc nức nở, khĩc nấc lên.”
A. Liệt kê tăng tiến 	C. Liệt kê theo từng cặp
 B. Liệt kê khơng tăng tiến 	D. Liệt kê khơng theo từng cặp
Câu 9. Dấu chấm lửng trong câu sau cĩ tác dụng gì ?
“ Thể điệu ca Huế cĩ sơi nổi, vui tươi, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương ai ốn”
A. Tỏ ý cịn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết B. Thể hiện chỗ lời nĩi bị bỏ dở
C. Thể hiện chỗ lời nĩi bị ngắt quãng D. Thể hiện chỗ lời nĩi ngập ngừng 
Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào ơ trống sau : Trong . ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
( A. Thơ, ca dao	 B. Văn xuơi C. Truyện ngắn D. Truyện cổ dân gian )
Câu 11 . Trong các câu sau, câu nào cĩ trạng ngữ chỉ thời gian?
A. Chiều chiều, tơi thường đọc sách. 	 C. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.
B. Bầu trời trong xanh. 	 D. Bên vệ đường, tơi thấy sừng sững một cây sồi.
Câu 12. Câu đặc biệt là câu :
A . Cĩ cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ C. Chỉ cĩ chủ ngữ 
B . Khơng cĩ cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ D . Chỉ cĩ vị ngữ 
II. TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm) : Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Em hiểu gì về nhan đề truyện ngắn Sống chết mặc bay ?
Câu 2 (5.0 điểm). Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Con người cần phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh .
Bài làm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN 7
I.TN: 3 đ (mỗi câu đúng 0,25 đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
D
D
D
B
B
B
A
A
A
A
A
B
II.TỰ LUẬN : 7 đ
Câu 1:
- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại (0.5 đ)
- Giá trị nhân đạo: 
+ Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệm trước cuộc sống của người dân (0.5đ)
+ Thể hiện lòng thương cảm trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân trước họa “ do tại trời ách nước” và cũng do kẻ cầm quyền gây nên. (0.5đ)
- Nhan đề Sống chết mặc bay : thể hiện thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm của tên quan phủ trước sinh mệnh của người dân quê. “Mặc dân, chẳng dân thời chớ” – Đó là triết lí bất nhân của bọn quan lại đương thời (0. 5 đ)
Câu 2:
* Yêu cầu chung:
Thể loại: chứng minh + giải thích
Nội dụng: Lợi ích của rừng. Giải pháp bảo vệ rừng
* Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo các ý sau: 
1. MB: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh
2.TB: 
a. Lợi ích của rừng trong cuộc sống của con người:
- Cung cấp gỗ, phục vụ phát triển kinh tế
- Cung cấp dược liệu quý cho y học
- Chống xĩi mịn, lũ lụt; điều hịa khí hậu, làm trong lành khơng khí
- Cân bằng mơi trường sinh thái
- Bảo tồn động thực vật phục vụ cho nghiên cứu khoa học và du lịch.
- Trong chiến tranh, “rừng che bộ đội rừng vây quân thù”
- Nếu rừng bị phá hoại thì ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người: hại đến sản phẩm lâm nghiệp, mất cân bằng sinh thái, thú dữ hại người...
b. Con người cần phải bảo vệ rừng :
- Tuyên truyền, vận động mọi người cĩ ý thức bảo vệ rừng; khơng được chặt phá rừng bừa bãi, khai thác phải đi đơi với tái tạo và bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng...
- Cĩ chế tài xử lí nghiêm khắc những hành vi vi phạm
- ......
3. KB: Khẳng định vai trị của rừng. Khuyên: Hãy bảo vệ rừng như bảo vệ cuộc sống của chúng ta
* Biểu điểm:
- Điểm 4-5: Đảm bảo các ý trên. Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Sai khơng quá 3 lỗi các loại.
- Điểm 2.5 – 3.5 : Biết cách làm bài, diễn đạt tương đối tốt. Trình bày được 2/3 số ý.
- Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, diễn đạt vụng về. Sai nhiều lỗi các loại.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vơ nghĩa.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN 
TL
TN 
TL
TN 
TL
TN 
TL
TN
TL
Văn học
Văn học hiện đại
Nhận biết nghệ thuật
Trình bày nội dung. Nêu ý nghĩa nhan đề
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
2.0
20 %
1
0.25
2.5%
1
2.0
20 %
Văn bản nghị luận
- Nhận biết đặc điểm thể loại tục ngữ
- Nhận biết nội dung văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
7.5%
3
0.75
7.5%
Tiếng Việt
Câu - Dấu câu - Thành phần câu
Nhận biết kiểu câu, ý nghĩaTP câu và dấu câu, cách chuyển đổi câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
1.5
15%
6
1.5
15%
Phép tu từ
Liệt kê
Nhớ cách phân loại
Phân biệt kiểu liệt kê
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
2
0.5
5%
Tập làm văn
Văn
Nghị luận
Viết bài văn chứng minh
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
11
2.75
27.5%
1
0.25
2.5%
1
2.0
20 %
1
5.0
50%
12
3
30%
2
7
70%

File đính kèm:

  • docvăn 7 HK II chon,2013.doc
Đề thi liên quan