Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Phạm Công Bình
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Phạm Công Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD – ĐT YấN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THCS PHẠM CễNG BèNH. MễN : NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 phỳt I. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi ra tờ giấy thi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. 1.Tác giả của văn bản “ ý nghĩa văn chơng” (Ngữ văn 7) là ai? A. Hoài Thanh . B. Thạch Lam. C. Vũ Bằng. D. Xuân Quỳnh. 2. Văn bản “ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” của Nguyễn ái Quốc viết theo thể văn nào? A. Ký sự . B. Truyện ngắn. C. Hồi Ký . D. Tuỳ bút. 3. Dòng nào dới đây không phải là tục ngữ? A.Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma. C. Một nắng hai sơng. D. Tấc đất tấc vàng. 4. Nếu viết: “Chẳng những thế, văn chơng do nhà văn giàu tình cảm và giàu tài năng sáng tác ra” thì câu văn mắc phải lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu bổ ngữ. D. Thiếu trạng ngữ. 5. Câu văn: “ Cuối buổi chiều, Huế trở về trong một nỗi yên tĩnh lạ lùng” có trạng ngữ thuộc loại nào? A.Trạng ngữ chỉ mục đích. B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. C. Trạng ngữ chỉ không gian, nơi chốn. D. Trạng ngữ chỉ thời gian. 6. Mục đích của văn bản nghị luận là gì? A. Nhằm kể lại đầy đủ một câu truyện nào đó. B. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời viết. C. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con ngời và cảnh vật một cách sinh động. D. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó. II. Phần tự luận: Câu 1: (1 điểm) Em hãy biến đổi câu văn sau thành câu bị động: “ Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống”. Câu 2: Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -----------------------------Hết----------------------------- Phòng GD &ĐT Yên Lạc Trờng THCS Phạm Công Bình đáp án đề kiểm tra học kỳ II Môn: Ngữ Văn lớp 7 Năm học: 2013 – 2014 I.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng, cho 0,5 điểm. Tổng cộng 3,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đấp án A B C B D D II. Phần tự luận: Câu 1: (1 điểm). Học sinh cần biến đổi đợc câu văn thành câu bị động: Chẳng những thế, sự sống còn đợc sáng tạo bởi văn chơng. Câu 2: (6 điểm) 1.Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh hiểu đúng yếu cầu của đề bài. Biết cách làm bài văn nghị luận giải thích. - Bài làm có bố cục mạch lạc, diễn đạt trong sáng, dễ hiểu. - Bài làm hạn chế các lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể có nhiều cách viết khác nhau, cơ bản phải nêu đợc vấn đề nghị luận. Biết vận dụng vốn hiểu biết để giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. Cụ thể theo dàn ý nh sau: Mở bài (0,5 điểm): Nêu vấn đề cần giải thích. Bài học làm ngời thờng gửi gắm qua ca dao, tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học về lòng biết ơn và thái độ trân trọng đối với những ngời đã tạo ra thành quả cho xã hội. Thân bài (5 điểm): *Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ (1 điểm) + Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ chúng ta khi ăn một trái quả thơm ngon phải nhớ tới ngời chồng ra cây đó, làm nên quả ngọt với bao vất vả.... + Khi chúng ta đợc hởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những ngời tạo nên thành quả. * Vậy vì sao “ Ăn quả” phải “ Nhớ kẻ trồng cây” (2 điểm) - Vì mọi thành quả lao đông ( kể cả vật chất tinh thần) mà ta đợc hởng ngày nay là do công sức của bao thế hệ tạo nên, nhiều thành quả phải đổi bằng xơng máu.(1 điểm) - Lớp ngời sau đợc hởng thành quả phải thấu hiểu và biết ơn công lao to lớn của lớp ngời đi trớc đã sáng tạo ra thành quả ấy (1 điểm). * Thái độ của ngời ăn quả (2 điểm) Thận trọng, giữ gìn, vun đắp và phát triển những thành quả đã đạt đợc. Không chỉ biết “ăn quả” mà còn phải biết “trồng cây” (1 điểm) Phê phán những hiện tợn vô ơn bội nghĩa (1 điểm) c. Kết bài (0,5 điểm) Lòng biết ơn là một tình cảm mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam... Là học sinh phải biết ơn và kính trọng cha mẹ, thấy cô và những ngời trực tiếp làm ra của cải cho xã hội; những ngời mang lại giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội...
File đính kèm:
- DE KT HOC KI II VAN7.doc