Đề kiểm tra học kì II môn: ngữ văn lớp 9 thời gian làm bài: 90 phút

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: ngữ văn lớp 9 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II
Môn: ngữ văn Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút 
Đề II
I Phần trắc ngiệm (4 điểm)
Khoanh tròn các chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất trong những câu sau:
Câu 1: Văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” sử dụng phương thức biểu đạt giống văn bản nào?
A. Làng. B. chuyện củ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách D. Chiếc lược ngà.
Câu 2: Thành ngữ “ nước đến chân mới nhảy” có nghĩa là gì?
Hành động vội vã,thiếu suy nghĩ.
Hành động chậm chạp, lười biếng.
Hành động cẩu thả, qua loa.
Hành động chậm trễ, thiếu tính toán
Câu 4: Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”
Tình yêu thiên nhiên đất nước
Tình yêu cuộc sống
Khát vọng cống hiến cho đời.
Cả 3 ý trên.
Câu 5: Nội dung chính của 2 câu thơ sau là gì ? 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Có một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác.
Ca ngợi vẽ đẹp diệu kì của hình ảnh Bác.
Ca ngợi sự trường tồn vĩnh hằng của hình ảnh Bác.
Ca ngợi công lao to lớn của Bác.
Câu 6: Nghệ thuật nổi bật của bài thơ “ Viếng lăng Bác” là gì ? 
Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
Ngôn ngữ bình dị giàu cảm xúc.
giọng điệu trang trọng thành kính.
Cả 3 ý trên.
Câu 7: câu đặt trong dấu ngoặc kép sau đây chứa hàm ý gì ? 
 Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mơí xin phép vào; Thầy giáo nói với học sinh đó: “ Bây giờ là mấy giờ rồi” ?
Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ.
Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút.
Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ.
Hỏi học sinh đó bây giờ là mắy giờ.
Câu 8: Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào? 
Người nói ( người viết) có trình độ văn hoá cao.
Người nghe ( người đọc) có trình độ văn hoá cao.
Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nó, còn người nghe ( người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.
Người nói ( người viết) phải sử dụng các phép tu từ .,

II/ phần tự luận: ( 6 điểm ) 
Phân tích hai khổ thơ sau trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải để thấy rỏ quan niệm sống của tác giả?
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
 Ta nhập vào hoà ca
 Một nốt trầm xao xuyến

 Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời
 Dù là tuổi hai mươi
 Dù là khi tóc bạc

Hớng dẫn chấm và biểu điểm
môn: ngữ văn 9 :
Đề II
 I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
D
D
D
C
C
 II. Phần tự luận: ( 6 điểm)
1) Yêu cầu Và biểu điểm: Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách nhng cần đảm bảo các yêu cầu sau đây: 
- Học sinh tỏ ra hiểu biết về tác giả Thanh Hải và bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”. Đặc biệt là 2 khổ thơ 4 và 5 đã thể hiện đợc quan niệm sống bình dị mà cao cả của nhà thơ ( 1 điểm )
- Nội dung 2 khổ thơ đã bày tỏ suy ngẫm, tâm niệm của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc. Đó là:
+ Khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống đất nớc, khát vọng đợc cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc ( 1 điểm ) 
+ Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những tình cảm tự nhiên, giạn dĩ, đẹp . Tác giả muốn làm ... ( 1 điểm ) 
+ Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tơi trẻ của mình nhng khiêm nhờng là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nớc, của cuộc đời chung ( 2 điểm )
+ Có bố cục rỏ ràng,diễn đạt trong sáng, ít sai các loại lỗi. ( 1 điểm)
* Lu ý: 
- Học sinh biết trình bày các ý trên đúng yêu cầu một bài nghị luận hoàn chỉnh mới cho điểm tối đa .
- Nếu hình thức không rỏ ràng chỉ cho 0,5 điểm tổng số điểm đối với các ý nội dung đúng.
- Cách làm tròn điểm cả bải 1 lần: 
0,25 làm tròn 0,3
9,95 làm tròn 10

File đính kèm:

  • docDe Huong dan cham hoc ky 2 Van 9 de 2.doc