Đề kiểm tra học kì II môn: sinh học 6 năm học :2012-2013 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: sinh học 6 năm học :2012-2013 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
 MÔN: SINH HỌC 6
NĂM HỌC :2012-2013
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II SINH HỌC 6 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VII: Quả và Hạt 
-Biết được đặc điểm hoa tự thụ phấn nhờ gió và nhờ động vật
-Phân biệt được các nhóm quả
Vận dụng điều kiện nảy mầm của hạt vào sản xuất
Số câu 
2
1
1
4
Số điểm 
1đ
0,5đ
0,5đ
2đ
Chương VIII
Các nhóm thực vật
-Biết nguồn gốc cây trồng
-Nêu dược đặc điểm của thực vật hạt kín
-Phân biệt cây lớp 1 lá mầm và cây lớp 2 lá mầm 
-Phân biệt nhóm hạt trần, nhóm hạt kín
-Hiểu vì sao tảo sông dưới nước
Số câu 
1
1
2
1
5
Số điểm 
0,5đ
1đ
 1đ
2đ
4,5đ
Chương IX: Vai trò của thực vật
Giải thích được thực vật chống lũ lụt, hạn hán
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Số câu 
1
1
2
Số điểm 
0,5đ
3đ
3,5đ
Tổng số câu 
Tổng số điểm
4
2,5đ
4
3,5đ
3
4đ
11
10đ
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Họ và tên:………………………
Lớp: 
KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2012- 2013
 Môn: Sinh học 6 
 Thời gian: 45 phút (kkpđ)
Điểm
Lời phê:
I. Phần trắc nghiệm: (4đ) 
A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. 
 B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. 
 C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi	 
D. Quả bông, quả thì là, quả đậu Hà Lan 
Câu 2. Lµ häc sinh em sÏ lµm g× ®Ó b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña thùc vËt?
A. Kh«ng chÆt ph¸ c©y bõa b·i, ng¨n chÆn ph¸ rõng, tuyªn truyÒn nh©n d©n ®Ó b¶o vÖ rõng .
B. Tham gia x©y dùng v­ên thùc vËt, v­ên quèc gia, khu b¶o tån thiªn nhiªn
C. Ph¸t hiÖn vµ b¸o cho chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng c¸c hµnh vi vËn chuyÓn, bu«n b¸n tr¸i phÐp thùc vËt quý hiÕm .
D. C¶ A, B, C đều đúng
Câu 3. Đặc điểm được xem là tiến hóa hơn của rêu so với tảo lả :
 A. Có chất dịp lục. B. Đã có thân lá. 
 C. Đã có rễ chính thức. D. Câu A , C đúng
Câu 4: Cây trồng có nguồn gốc từ:
	A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại B. Cây trồng rất đa dạng
	C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 5: Khi trời rét ta phải làm gì để hạt nảy mầm?
Làm đất thật tơi xốp	 B. Tháo nước 
Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo	 D. Ngâm nước hạt giống
Câu 6. Nhóm gồm toàn những cây có một lá mầm:	
A. Cây lúa, cây ngô, cây đậu 	 B. Cây lúa, cây ngô, cây dừa.
C. Cây lúa, cây đậu, cây bưởi . D. Cây đậu, cây bưởi, cây nhãn.	B. Ghép các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C:
Cột A
Cột B
Cột C
1. Hoa thụ phấn nhờ gió.
2. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
a. Có màu sắc sặc sỡ.
b. Hoa thường mọc ở ngọn cây.
c. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.
d. Hạt phấn to và có gai.
1) . . . . . 
2) . . . . . 
II. Phần tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: ( 1đ).Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt hạt kín với hạt trần?
Câu 2: ( 2đ). So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm? Cho 2-3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm
Câu 3: ( 3đ). Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”? Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi ở và trường học ?
 Bài làm: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
 	 Năm học: 2012 -2013
 Môn: Sinh học lớp 6
TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh đúng:( 0,5đ)
 A.	
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
B
A
B
B
1: b,c
2: a,d	
 TỰ LUẬN
Câu 1(1 điểm)
a.Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín?(Mỗi ý 0,25đ)
- Là nhóm thực vật có hoa . Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng; rễ, thân, lá thật,có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản có hoa,quả,hạt. Hạt nằm trong quả , hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.
b. Phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín:( mỗi ý 0,25đ)
Thực vật hạt trần chưa có hoa và quả , sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
Thực vật hạt kín đã có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt nằm kín trong quả.
Câu 2. Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và thực vật thuộc lớp hai lá mầm
 Đặc điểm phân biệt
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
 Kiểu rễ:
- Kiểu gân lá 
- Dạng thân
- Số lá mầm trong phôi của hạt
-Ví dụ
 - Rễ chùm (0,25đ)
- Gân song song hoặc hình cung (0,25đ)
- Đa số thân cột hoặc thân cỏ (0,25đ)
- Phôi có một lá mầm
 (0,25đ)
- Lúa, ngô, tre, hành 
- Rễ cọc (0,25đ)
- Gân hình mạng 
(0,25đ)
- Thân đa dạng: thân cỏ, thân gỗ, thân bò (0,25đ)
- Phôi có hai lá mầm (0,25đ)
-xoài, me, ổi, cam 
Câu 3:(3 điểm)
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.	(1đ)
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.	(1đ)
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc....	(1 đ)

File đính kèm:

  • docDe KT SINH 6_HKII_2012-2013.doc
Đề thi liên quan