Đề kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 8 - Trường THCS Đại Ân 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 8 - Trường THCS Đại Ân 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Trần Đề Trường THCS Đại Ân 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 8 Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút) Lớp 8 Đề 1 Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Các hoocmôn quan trọng của tuyến yên được tiết ra từ: A. Thùy giữa, thùy sau C. Thùy trước, thùy giữa B. Thùy trước, thùy giữa, thùy sau D. Thùy trước, thùy sau Câu 2: Hệ thần kinh có vai trò: A. Điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan B. Điều khiển, phối hợp hoạt động các cơ quan C. Điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan D. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 3: Nơron là tên gọi của: A. Mô thần kinh C. Tổ chức thần kinh B. Hệ thần kinh D. Tế bào thần kinh Câu 4: Tế bào α ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Glucagôn C. Canxitônin B. Tirôxin D. Testôstêrôn Câu 5: Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động: A. Điều hòa đường huyết (biến đổi prôtein, lipip thành glucôzơ) B. Biến đổi glucôzơ thành glicôgen C. Điều chỉnh đường huyết khi đường huyết hạ D. Biến đổi glicôgen thành glucôzơ Câu 6: Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nào sau đây không đúng chung cho cả nam và nữ? A. Xuất hiện mụn trứng cá C.Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển B. Da mịn màng và cơ bắp phát triển D. Lớn nhanh Câu 7: Nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt hột là do: A. Một loại vi rut C. Một loại vi khuẩn kí sinh B. Một loại vi khuẩn D. Một loại nấm kí sinh Câu 8: Tế bào β ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Glucagôn C. Testôstêrôn B. Ơstrôgen D. Insulin Câu 9: Sản phẩm của các tuyến nội tiết là: A. Enzim C. Glucôzơ B. Hoocmôn D. Glicôgen Câu 10: Bộ phận ngoại biên của thần kinh bao gồm: A. Các bó sợi vận động và nơron liên lạc B. Các hạch thần kinh và nơron liên lạc C. Dây thần kinh và hạch thần kinh D. Các bó sợi cảm giác và rơron liên lạc Câu 11: Tác dụng của hoocmôn testôstêrôn ở tuổi dậy thì là: A. Kích thích sự phát triển các đặc điểm giới tính nam B. Thay đổi giọng nói C. Thuốc đẩy quá trình sinh tinh D. Tăng sự phát triển cơ bắp Câu 12: Điều nào sau đây không đúng với tính chất của hoocmôn? A. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao B. Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài C. Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số xác định D. Có nhiều loại hoocmôn khác nhau cùng ảnh hưởng trực tiếp tới một cơ quan Câu 13: Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của da là: A. Lớp biểu bì, lớp bì, tuyến mồ hôi B. Lớp biểu bì, lớp bì, cơ co chân lông C. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mở dưới da D. Lớp biểu bì, lớp mở dưới da, cơ co chân lông Câu 14: Điểm tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất trên màng lưới được gọi là: A. Điểm mù C. Điểm sáng B. Điểm vàng D. Điểm tối Câu 15: Tác dụng chính của hoocmôn ơstrôgen chính thức của nữ ở tuổi dậy thì là: A. Trứng phát triển và rụng, kéo theo hiện tượng kinh nguyệt lần đầu B. Kích thích tuyến vú, chậu hông phát triển C. Tích mở dưới da D. Làm niêm mạc tử cung dày, xốp để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh đến làm tổ Câu 16: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết? A. Thận, cầu thận, dạ dày C. Thận, phổi, da B. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già D. Thận, nang cầu thận, dạ dày II/ Tự luận (6 điểm) Câu 1: Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Nêu các tính chất của phản xạ có điều kiện? (2 điểm). Câu 2: Trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu? (1 điểm) Câu 3: Tuyến nội tiết là gì? Tuyến nội tiết khác với tuyến ngoại tiết như thế nào?(1 điểm). Câu 4: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (2 điểm). Bài Làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đáp án (đề 1) I/ Trắc nghiệm (4 điểm) 1. D 2. D 3. D 4. A 5. B 6. B 7. A 8. D 9. B 10. C 11. C 12. D 13. C 14. B 15. A 16. C II/ Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Phản xạ có và không điều kiện: - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập Các tính chất của phản xạ có điều kiện: - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện - Được hình thành trong đời sống (qua học tập và rèn luyện) - Dễ mất đi khi không củng cố - Có tính chất cá thể - Số lượng không hạn định - Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) 2 - Lượng đường trong máu ở người luôn luôn ổn định là: 0,12%, sau bữa ăn lượng đường trong máu tăng lên cao, kích thích các tế bào ở tụy tiết ra insulin. Hoomôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ trong gan và cơ. - Khi tỉ lệ đường trong máu giảm so với bình thường kích thích các tế bào tiết ra glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ, nâng tỉ lệ đường trở lại bình thường. (0,5) (0,5) 3 - Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn, các chất tiết chuyển trức tiếp vào máu - Tuyến ngoại tiết khác với tuyến nội tiết là có ống dẫn chất tiết ra ngoài (0,5) (0,5) 4 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu Khẩu phần ăn nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua + Không quá nhiều uống hợp lí: + Không ăn quá chất tạo sỏi + Không ăn chất ôi thiu và nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu (0,75) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) Phòng GD & ĐT Trần Đề Trường THCS Đại Ân 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 8 Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút) Lớp 8 Đề 2 Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Bộ phận ngoại biên của thần kinh bao gồm: A. Các hạch thần kinh và nơron liên lạc B. Các bó sợi cảm giác và rơron liên lạc C. Dây thần kinh và hạch thần kinh D. Các bó sợi vận động và nơron liên lạc Câu 2: Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động: A Biến đổi glicôgen thành glucôzơ B Điều chỉnh đường huyết khi đường huyết hạ C Điều hòa đường huyết (biến đổi prôtein, lipip thành glucôzơ) D Biến đổi glucôzơ thành glicôgen Câu 3: Nơron là tên gọi của: A. Mô thần kinh C. Hệ thần kinh B. Tế bào thần kinh D. Tổ chức thần kinh Câu 4: Sản phẩm của các tuyến nội tiết là: A. Glicôgen C. Glucôzơ B. Hoocmôn D. Enzim Câu 5: Các hoocmôn quan trọng của tuyến yên được tiết ra từ: A. Thùy trước, thùy sau C. Thùy trước, thùy giữa B. Thùy giữa, thùy sau D. Thùy trước, thùy giữa, thùy sau Câu 6: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết? A. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già C. Thận, phổi, da B. Thận, nang cầu thận, dạ dày D. Thận, cầu thận, dạ dày Câu 7: Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nào sau đây không đúng chung cho cả nam và nữ? A. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển C. Xuất hiện mụn trứng cá B. Da mịn màng và cơ bắp phát triển D. Lớn nhanh Câu 8: Điều nào sau đây không đúng với tính chất của hoocmôn? A Có nhiều loại hoocmôn khác nhau cùng ảnh hưởng trực tiếp tới một cơ quan B Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao C Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số xác định D Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài Câu 9: Tác dụng của hoocmôn testôstêrôn ở tuổi dậy thì là: A Thuốc đẩy quá trình sinh tinh B Tăng sự phát triển cơ bắp C Thay đổi giọng nói D Kích thích sự phát triển các đặc điểm giới tính nam Câu 10: Hệ thần kinh có vai trò: A Điều khiển, phối hợp hoạt động các cơ quan B Điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan C Điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan D Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 11: Tế bào β ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A Glucagôn C Ơstrôgen B Testôstêrôn D Insulin Câu 12: Nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt hột là do: A. Một loại nấm kí sinh C. Một loại vi rut B. Một loại vi khuẩn kí sinh D. Một loại vi khuẩn Câu 13: Tế bào α ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Canxitônin C. Testôstêrôn B. Tirôxin D. Glucagôn Câu 14: Tác dụng chính của hoocmôn ơstrôgen chính thức của nữ ở tuổi dậy thì là: A. Kích thích tuyến vú, chậu hông phát triển B. Tích mở dưới da C. Trứng phát triển và rụng, kéo theo hiện tượng kinh nguyệt lần đầu D. Làm niêm mạc tử cung dày, xốp để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh đến làm tổ Câu 15: Điểm tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất trên màng lưới được gọi là: A. Điểm vàng C. Điểm mù B. Điểm sáng D. Điểm tối Câu 16: Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của da là: A. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mở dưới da B. Lớp biểu bì, lớp mở dưới da, cơ co chân lông C. Lớp biểu bì, lớp bì, tuyến mồ hôi D. Lớp biểu bì, lớp bì, cơ co chân lông II/ Tự luận (6 điểm) Câu 1: Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Nêu các tính chất của phản xạ có điều kiện? (2 điểm). Câu 2: Trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu? (1 điểm) Câu 3: Tuyến nội tiết là gì? Tuyến nội tiết khác với tuyến ngoại tiết như thế nào?(1 điểm). Câu 4: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (2 điểm). Bài Làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đáp án (đề 2) I/ Trắc nghiệm (4 điểm) 1. C 2. D 3. B 4. B 5. A 6. C 7. B 8. A 9. A 10. D 11. D 12. C 13. D 14. C 15. A 16. A II/ Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Phản xạ có và không điều kiện: - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập Các tính chất của phản xạ có điều kiện: - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện - Được hình thành trong đời sống (qua học tập và rèn luyện) - Dễ mất đi khi không củng cố - Có tính chất cá thể - Số lượng không hạn định - Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) 2 - Lượng đường trong máu ở người luôn luôn ổn định là: 0,12%, sau bữa ăn lượng đường trong máu tăng lên cao, kích thích các tế bào ở tụy tiết ra insulin. Hoomôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ trong gan và cơ. - Khi tỉ lệ đường trong máu giảm so với bình thường kích thích các tế bào tiết ra glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ, nâng tỉ lệ đường trở lại bình thường. (0,5) (0,5) 3 - Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn, các chất tiết chuyển trức tiếp vào máu - Tuyến ngoại tiết khác với tuyến nội tiết là có ống dẫn chất tiết ra ngoài (0,5) (0,5) 4 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua + Không quá nhiều chất tạo sỏi + Không ăn chất ôi thiu và nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu (0,75) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) Phòng GD & ĐT Trần Đề Trường THCS Đại Ân 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 8 Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút) Lớp 8 Đề 3 Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Tế bào α ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Testôstêrôn C. Canxitônin B. Tirôxin D. Glucagôn Câu 2: Hệ thần kinh có vai trò: A. Điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan B. Điều khiển, phối hợp hoạt động các cơ quan C. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan D. Điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 3: Tế bào β ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Glucagôn C. Testôstêrôn B. Ơstrôgen D. Insulin Câu 4: Tác dụng của hoocmôn testôstêrôn ở tuổi dậy thì là: A. Thuốc đẩy quá trình sinh tinh B. Thay đổi giọng nói C. Tăng sự phát triển cơ bắp D. Kích thích sự phát triển các đặc điểm giới tính nam Câu 5: Bộ phận ngoại biên của thần kinh bao gồm: A. Các bó sợi cảm giác và rơron liên lạc C. Dây thần kinh và hạch thần kinh B B. Các hạch thần kinh và nơron liên lạc D. Các bó sợi vận động và nơron liên lạc Câu 6: Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của da là: A. Lớp biểu bì, lớp bì, tuyến mồ hôi B. Lớp biểu bì, lớp bì, cơ co chân lông C. Lớp biểu bì, lớp mở dưới da, cơ co chân lông D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mở dưới da Câu 7: Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động: A. Biến đổi glucôzơ thành glicôgen B. Điều chỉnh đường huyết khi đường huyết hạ C. Điều hòa đường huyết (biến đổi prôtein, lipip thành glucôzơ) D. Biến đổi glicôgen thành glucôzơ Câu 8: Điểm tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất trên màng lưới được gọi là: A. Điểm mù C. Điểm tối B. Điểm vàng D. Điểm sáng Câu 9: Tác dụng chính của hoocmôn ơstrôgen chính thức của nữ ở tuổi dậy thì là: A. Làm niêm mạc tử cung dày, xốp để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh đến làm tổ B. Trứng phát triển và rụng, kéo theo hiện tượng kinh nguyệt lần đầu C. Tích mở dưới da D. Kích thích tuyến vú, chậu hông phát triển Câu 10: Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nào sau đây không đúng chung cho cả nam và nữ? A. Xuất hiện mụn trứng cá C. Lớn nhanh B. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển D. Da mịn màng và cơ bắp phát triển Câu 11: Điều nào sau đây không đúng với tính chất của hoocmôn? A. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao B. Có nhiều loại hoocmôn khác nhau cùng ảnh hưởng trực tiếp tới một cơ quan C. Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài D. Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số xác định Câu 12: Nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt hột là do: A. Một loại vi khuẩn C. Một loại virut B. Một loại nấm kí sinh D. Một loại vi khuẩn kí sinh Câu 13: Sản phẩm của các tuyến nội tiết là: A. Enzim C. Glucôzơ B. Hoocmôn D. Glicôgen Câu 14: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết? A. Thận, cầu thận, dạ dày C. Thận, phổi, da B. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già D. Thận, nang cầu thận, dạ dày Câu 15: Các hoocmôn quan trọng của tuyến yên được tiết ra từ: A. Thùy trước, thùy sau C. Thùy trước, thùy giữa, thùy sau B. Thùy trước, thùy giữa D. Thùy giữa, thùy sau Câu 16: Nơron là tên gọi của: A. Tổ chức thần kinh C. Mô thần kinh B. Tế bào thần kinh D. Hệ thần kinh II/ Tự luận (6 điểm) Câu 1: Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Nêu các tính chất của phản xạ có điều kiện? ( 2 điểm). Câu 2: Trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu? (1 điểm) Câu 3: Tuyến nội tiết là gì? Tuyến nội tiết khác với tuyến ngoại tiết như thế nào?(1 điểm). Câu 4: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (2 điểm). Bài Làm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án (đề 3) I/ Trắc nghiệm (4 điểm) 1. D 2. C 3. D 4. A 5. C 6. D 7. A 8. B 9. B 10. D 11. B 12. C 13. B 14. C 15. A 16. B II/ Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Phản xạ có và không điều kiện: - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập Các tính chất của phản xạ có điều kiện: - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện - Được hình thành trong đời sống (qua học tập và rèn luyện) - Dễ mất đi khi không củng cố - Có tính chất cá thể - Số lượng không hạn định - Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) 2 - Lượng đường trong máu ở người luôn luôn ổn định là: 0,12%, sau bữa ăn lượng đường trong máu tăng lên cao, kích thích các tế bào ở tụy tiết ra insulin. Hoomôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ trong gan và cơ. - Khi tỉ lệ đường trong máu giảm so với bình thường kích thích các tế bào tiết ra glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ, nâng tỉ lệ đường trở lại bình thường. (0,5) (0,5) 3 - Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn, các chất tiết chuyển trức tiếp vào máu - Tuyến ngoại tiết khác với tuyến nội tiết là có ống dẫn chất tiết ra ngoài (0,5) (0,5) 4 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua + Không quá nhiều chất tạo sỏi + Không ăn chất ôi thiu và nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu (0,75) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) Phòng GD & ĐT Trần Đề Trường THCS Đại Ân 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 8 Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút) Lớp 8 Đề 4 Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Hệ thần kinh có vai trò: A. Điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan B. Điều khiển, điều hòa hoạt động các cơ quan C. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan D. Điều khiển, phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 2: Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nào sau đây không đúng chung cho cả nam và nữ? A. Lớn nhanh B. Xuất hiện mụn trứng cá C. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển D. Da mịn màng và cơ bắp phát triển Câu 3: Tác dụng của hoocmôn testôstêrôn ở tuổi dậy thì là : A. Tăng sự phát triển cơ bắp B. Thuốc đẩy quá trình sinh tinh C. Thay đổi giọng nói D. Kích thích sự phát triển các đặc điểm giới tính nam Câu 4: Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của da là: A. Lớp biểu bì, lớp bì, cơ co chân lông B. Lớp biểu bì, lớp bì, tuyến mồ hôi C. Lớp biểu bì, lớp mở dưới da, cơ co chân lông D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mở dưới da Câu 5: Điều nào sau đây không đúng với tính chất của hoocmôn? A. Có nhiều loại hoocmôn khác nhau cùng ảnh hưởng trực tiếp tới một cơ quan B. Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài C. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao D. Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số xác định Câu 6: Điểm tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất trên màng lưới được gọi là: A. Điểm mù C. Điểm sáng B. Điểm tối D. Điểm vàng Câu 7: Tác dụng chính của hoocmôn ơstrôgen chính thức của nữ ở tuổi dậy thì là: A. Làm niêm mạc tử cung dày, xốp để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh đến làm tổ B. Trứng phát triển và rụng, kéo theo hiện tượng kinh nguyệt lần đầu C. Tích mở dưới da D. Kích thích tuyến vú, chậu hông phát triển Câu 8: Nơron là tên gọi của: A. Tổ chức thần kinh C. Tế bào thần kinh B. Mô thần kinh D. Hệ thần kinh Câu 9: Nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt hột là do: A. Một loại vi khuẩn C. Một loại virut B. Một loại vi khuẩn kí sinh D. Một loại nấm kí sinh Câu 10: Các cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết? A. Thận, cầu thận, dạ dày C. Thận, dạ dày, ruột non, ruột già B. Thận, nang cầu thận, dạ dày D. Thận, phổi, da Câu 11: Các hoocmôn quan trọng của tuyến yên được tiết ra từ: A. Thùy giữa, thùy sau C. Thùy trước, thùy giữa B. Thùy trước, thùy sau D. Thùy trước, thùy giữa, thùy sau Câu 12: Sản phẩm của các tuyến nội tiết là: A. Glucôzơ C. Enzim B. Hoocmôn D. Glicôgen Câu 13: Tế bào α ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Glucagôn C. Canxitônin B. Tirôxin D. Testôstêrôn Câu 14: Tế bào β ở đảo tụy tiết ra hoocmôn: A. Insulin C. Glucagôn B. Ơstrôgen D. Testôstêrôn Câu 15: Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động: A. Biến đổi glucôzơ thành glicôgen B. Điều chỉnh đường huyết khi đường huyết hạ C. Điều hòa đường huyết (biến đổi prôtein, lipip thành glucôzơ) D. Biến đổi glicôgen thành glucôzơ Câu 16: Bộ phận ngoại biên của thần kinh bao gồm: A. Dây thần kinh và hạch thần kinh C. Các bó sợi cảm giác và rơron liên lạc B. Các bó sợi vận động và nơron liên lạc D. Các hạch thần kinh và nơron liên lạc II/ Tự luận (6 điểm) Câu 1: Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Nêu các tính chất của phản xạ có điều kiện? ( 2 điểm). Câu 2: Trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu? (1 điểm) Câu 3: Tuyến nội tiết là gì? Tuyến nội tiết khác với tuyến ngoại tiết như thế nào?(1 điểm). Câu 4: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (2 điểm). Bài Làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đáp án (đề 4) I/ Trắc nghiệm (4 điểm) 1. C 2. D 3. B 4. D 5. A 6. D 7. B 8. C 9. C 10. D 11. B 12. B 13. A 14. A 15. A 16. A II/ Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Phản xạ có và không điều kiện: - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập Các tính chất của phản xạ có điều kiện: - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện - Đư
File đính kèm:
- Đề thi HKII sinh học 8.doc