Đề kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 9 - Trường THCS Đại Ân 2

doc14 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 9 - Trường THCS Đại Ân 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Trần Đề
Trường THCS Đại Ân 2	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II	 	 Môn: Sinh học 9
Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút)
Lớp 9
Đề 1
Điểm
Lời phê
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: S¬ ®å nµo sau ®©y m« t¶ ®óng vÒ mét chuçi thøc ¨n?
	A. C©y ng« g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	B. C©y ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	C.C©y ng« g Nh¸i g S©u ¨n l¸ ng« g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	D.C©y ng« g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g DiÒu h©u g Vi sinh vật
Câu 2: Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây?
	A. Nhân tố con người	C. Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh
	B. Nhân tố vô sinh	D. Nhân tố hữu sinh	
Câu 3: Hành động nào sau đây được xem là tiêu cực, huỷ hoại tài nguyên?
	A. Xây dựng, bảo tồn rừng quốc gia. 	C. Du canh, du cư
	B. Trồng cây gây rừng	 	D. Định canh, định cư	
Câu 4: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
	A. Săn bắn động vật hoang dã 	C. Chăn thả gia súc
	B. Khai thác khoáng sản 	D. Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt
	Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã?
	A. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau làm cho quần thể có cấu trúc tương đối ổn định
	B. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng
	C. Một tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định
	D. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định
Câu 6: Các nhân tố hữu sinh gồm:
	A. Địa hình và thổ nhưỡng (độ cao, độ trũng, độ dốc...)
	B. Nước (biển, ao, hồ, nước mưa).
	C. Ánh sáng, nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí	
	D. Động vật, thực vật và vi sinh vật
Câu 7: Mối quan hệ hai bên cùng có lợi và nhất thiết phải có nhau được gọi là:
	A. Quan hệ hỗ trợ	 	 C. Quan hệ hợp tác	
	B. Quan hệ cộng sinh	 	 D. Quan hệ hội sinh	
Câu 8: Mét chuçi thøc ¨n hoµn chØnh bao gåm nh÷ng yÕu tè nµo sau đây?
	A. Sinh vËt ph©n gi¶i, sinh vật tiêu thụ
	B. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải 	
	C. Simh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải	
	D. Sinh vËt s¶n xuÊt, sinh vËt tiªu thô. 	
Câu 9: Biện pháp nào sau đây hạn chế được ô nhiễm không khí?
	A. Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông
	B. Chôn lấp rác không khoa học
	C. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
	D. Tạo bể lắng và lọc nước thải
Câu 10: Mối quan hệ một bên có lợi, bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ nào sau đây giữa các sinh vật?
	A. Cộng sinh	C. Dinh dưỡng
	B. Hội sinh	D. Hợp tác 	
Câu 11: Ở người, nhóm tuổi lao động là những người có độ tuổi:
	A. 13 – 55 tuổi	C. 14 – 60 tuổi	
	B. 15 – 65 tuổi	D. 15 – 60 tuổi
Câu 12: Tập hợp nào sau đây không phải là một hệ sinh thái?
	A. Đầm nước tự nhiên và quần xã sinh vật ở đó
	B. Các loài cây và động vật sống ở núi đá vôi.
	C. Đàn cá mòi di cư vào sông để sinh sản
	D. Các cây ven bờ, vi sinh vật ở một hồ nước
Câu 13: Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:
	A. Vi khuẩn	C. Tảo
	B. Thực vật	D. Động vật nguyên sinh 	
Câu 14: Dạng tài nguyên không tái sinh là:
	A. Dầu mỏ, khí đốt	C. Nước mặn và nước ngọt
	B. Động vật, thực vật hoang dã	D. Rừng ngập mặn	
Câu 15: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:
	A. Thành phần nhóm tuổi	C. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
	B. Thành phần nhóm tuổi, mật độ	D. Mật độ	
Câu 16: Trong một quần xã ao hồ, nhóm sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể?
	A. Cá chép.	C. Cá trắm, cá chép
	B. Cá trê, cá rô	D. Cá mè, cá rô phi	
II/ Tự luận (6 điểm)
 	 Câu 1: Sự tác động của con người vào môi trường được chia thành những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn đó? (1,5 điểm).
	 Câu 2: Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗi chúng ta? (2 điểm). 
 	Câu 3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí ở nước ta hiện nay là gì? (1,5 điểm).
 	 Câu 4: Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?(1 điểm).
Bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án (đề 1)
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
	1. A	2. D	3. C	4. D	5. C	6. D	7. B	8. C	9. C	10. B	11. B	12. A	13. B	14. A	15. D	16. A	
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Chia thành 3 giai đoạn: Thời kì xã hội nguyên thủy; Thời kì xã hội nông nghiệp; Thời kì xã hội công nghiệp.
 + Thời kì xã hội nguyên thủy: Sự tác động của con người tới môi trường chủ yếu là săn bắt, hái lượm, dùng lửa để nấu nướng, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.
 + Thời kì xã hội nông nghiệp: Tác động của con người chủ yếu là chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc, làm thay đổi tầng nước mặt và diện tích rừng bị thu hẹp
 + Thời kì xã hội công nghiệp: Chế tạo ra máy móc, thiết bị, quá trình đô thị hóa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống
(1)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
2
- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
 + Các chất khí thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp
 + Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
 + Các chất phóng xạ
 + Các chất thải rắn
 + Vi sinh vật gây bệnh
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật
- Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải hành động để chống ô nhiễm góp phần bảo vệ môi trường sống của chính mình và cho các thế hệ mai sau.
(1)
(0,25)
(0,75)
3
- Hiện nay Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số mục đích nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.
(1,5)
4
- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
(1)
Phòng GD & ĐT Trần Đề
Trường THCS Đại Ân 2	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II	 	 Môn: Sinh học 9
Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút)
Lớp 9
Đề 3
Điểm
Lời phê
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau ( mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: S¬ ®å nµo sau ®©y m« t¶ ®óng vÒ mét chuçi thøc ¨n?
	A. C©y ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	B. C©y ng« g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	C. C©y ng« g Nh¸i g S©u ¨n l¸ ng« g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	D. C©y ng« g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g DiÒu h©u g Vi sinh vật
Câu 2: Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:
	A. Tảo	C. Thực vật	
	B. Vi khuẩn	D. Động vật nguyên sinh 	
Câu 3: Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây?
	A. Nhân tố vô sinh	C. Nhân tố hữu sinh	
	B. Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh	D. Nhân tố con người
Câu 4: Hành động nào sau đây được xem là tiêu cực, huỷ hoại tài nguyên?
	A. Trồng cây gây rừng	C. Du canh, du cư	
	B. Định canh, định cư	D.Xây dựng, bảo tồn rừng quốc gia	
Câu 5: Dạng tài nguyên không tái sinh là:
	A. Động vật, thực vật hoang dã	C. Nước mặn và nước ngọt
	B. Rừng ngập mặn	D. Dầu mỏ, khí đốt
Câu 6: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
	A. Săn bắn động vật hoang dã
	B. Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt
	C. Chăn thả gia súc
	D. Khai thác khoáng sản
Câu 7: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:
	A. Mật độ
	B. Thành phần nhóm tuổi	
	C. Thành phần nhóm tuổi, mật độ
	D. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi	
Câu 8: Mối quan hệ một bên có lợi, bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ nào sau đây giữa các sinh vật?
	A. Hội sinh	C. Dinh dưỡng
	B. Hợp tác 	D. Cộng sinh	
Câu 9: Mối quan hệ hai bên cùng có lợi và nhất thiết phải có nhau được gọi là:
	A. Quan hệ hợp tác	C. Quan hệ hỗ trợ
	B. Quan hệ cộng sinh	D. Quan hệ hội sinh	
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã?
	A. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định
	B. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau làm cho quần thể có cấu trúc tương đối ổn định
	C. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng
	D. Một tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định
Câu 11: Tập hợp nào sau đây không phải là một hệ sinh thái?
	A. Các loài cây và động vật sống ở núi đá vôi.
	B. Đàn cá mòi di cư vào sông để sinh sản
	C. Các cây ven bờ, vi sinh vật ở một hồ nước
	D. Đầm nước tự nhiên và quần xã sinh vật ở đó
Câu 12: Trong một quần xã ao hồ, nhóm sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể?
	A. Cá chép	C. Cá trê, cá rô
	B. Cá trắm, cá chép	D. Cá mè, cá rô phi	
Câu 13: Biện pháp nào sau đây hạn chế được ô nhiễm không khí?
	A. Chôn lấp rác không khoa học
	B. Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông
	C. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
	D. Tạo bể lắng và lọc nước thải
Câu 14: Ở người, nhóm tuổi lao động là những người có độ tuổi:
	A. 13 – 55 tuổi	C. 14 – 60 tuổi	
	B. 15 – 65 tuổi	D. 15 – 60 tuổi
Câu 15: Các nhân tố hữu sinh gồm:
	A. Nước (biển, ao, hồ, nước mưa).
	B. Ánh sáng, nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí	
	C. Địa hình và thổ nhưỡng (độ cao, độ trũng, độ dốc...)
	D. Động vật, thực vật và vi sinh vật
Câu 16: Mét chuçi thøc ¨n hoµn chØnh bao gåm nh÷ng yÕu tè nµo sau đây?
	A. Simh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải	
	B. Sinh vËt ph©n gi¶i, sinh sinh vật tiêu thụ
	C. Sinh vËt s¶n xuÊt, sinh vËt tiªu thô. 	
	D. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải 	
II/ Tự luận (6 điểm)
 	Câu 1: Sự tác động của con người vào môi trường được chia thành những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn đó? (1,5 điểm)
 	Câu 2: Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗi chúng ta? 	 (2 điểm)
 	Câu 3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí ở nước ta hiện nay là gì? (1,5 điểm)
 	Câu 4: Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?(1 điểm)
Bài làm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án (đề 3)
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
	1. B	2. C	3. C	4. C	5. D	6. B	7. A	8. A	9. B	10. D	11. D	12. A	13. C	14. B	15. D	16. A	
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Chia thành 3 giai đoạn: Thời kì xã hội nguyên thủy; Thời kì xã hội nông nghiệp; Thời kì xã hội công nghiệp.
 + Thời kì xã hội nguyên thủy: Sự tác động của con người tới môi trường chủ yếu là săn bắt, hái lượm, dùng lửa để nấu nướng, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.
 + Thời kì xã hội nông nghiệp: Tác động của con người chủ yếu là chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc, làm thay đổi tầng nước mặt và diện tích rừng bị thu hẹp
 + Thời kì xã hội công nghiệp: Chế tạo ra máy móc, thiết bị, quá trình đô thị hóa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống
(1)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
2
- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
 + Các chất khí thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp
 + Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
 + Các chất phóng xạ
 + Các chất thải rắn
 + Vi sinh vật gây bệnh
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật
- Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải hành động để chống ô nhiễm góp phần bảo vệ môi trường sống của chính mình và cho các thế hệ mai sau.
(1)
(0,25)
(0,75)
3
- Hiện nay Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số mục đích nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.
(1,5)
4
- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
(1)
Phòng GD & ĐT Trần Đề
Trường THCS Đại Ân 2	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II	 	 Môn: Sinh học 9
Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút)
Lớp 9
Đề 2
Điểm
Lời phê
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Ở người, nhóm tuổi lao động là những người có độ tuổi:
	A. 15 – 60 tuổi	C. 14 – 60 tuổi
	B. 13 – 55 tuổi	D. 15 – 65 tuổi
Câu 2: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:
	A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi	C Thành phần nhóm tuổi, mật độ	B. Mật độ	D Thành phần nhóm tuổi	
Câu 3: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
	A. Săn bắn động vật hoang dã	
	B. Khai thác khoáng sản
	C. Chăn thả gia súc
	D. Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt
Câu 4: Mét chuçi thøc ¨n hoµn chØnh bao gåm nh÷ng yÕu tè nµo sau đây?
	A. Sinh vËt s¶n xuÊt, sinh vËt tiªu thô. 	
	B. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải 	
	C. Sinh vËt ph©n gi¶i, sinh sinh vật tiêu thụ
	D. Simh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải	
Câu 5: Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây?
	A. Nhân tố hữu sinh	C. Nhân tố con người
	B. Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh	D. Nhân tố vô sinh	
Câu 6: S¬ ®å nµo sau ®©y m« t¶ ®óng vÒ mét chuçi thøc ¨n?
	A. C©y ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	B. C©y ng« g Nh¸i g S©u ¨n l¸ ng« g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	C. C©y ng« g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	D. C©y ng« g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g DiÒu h©u g Vi sinh vật
Câu 7: Hành động nào sau đây được xem là tiêu cực, huỷ hoại tài nguyên ?
	A. Du canh, du cư	C. Trồng cây gây rừng
	B. Định canh, định cư	D. Xây dựng, bảo tồn rừng quốc gia.
Câu 8: Mối quan hệ một bên có lợi, bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ nào sau đây giữa các sinh vật?
	A. Hội sinh	C. Dinh dưỡng	
	B. Hợp tác 	D. Cộng sinh
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã?
	A. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng
	B. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định
	C. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau làm cho quần thể có cấu trúc tương đối ổn định
	D. Một tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định
Câu 10: Các nhân tố hữu sinh gồm:
	A. Động vật, thực vật và vi sinh vật
	B. Nước (biển, ao, hồ, nước mưa).
	C. Địa hình và thổ nhưỡng (độ cao, độ trũng, độ dốc...)
	D. Ánh sáng, nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí	
Câu 11: Mối quan hệ hai bên cùng có lợi và nhất thiết phải có nhau được gọi là:
	A. Quan hệ hỗ trợ	C. Quan hệ hội sinh	B. Quan hệ cộng sinh	D. Quan hệ hợp tác
Câu 12: Tập hợp nào sau đây không phải là một hệ sinh thái ?
	A. Đàn cá mòi di cư vào sông để sinh sản	
	B. Các cây ven bờ, vi sinh vật ở một hồ nước
	C. Đầm nước tự nhiên và quần xã sinh vật ở đó
	D. Các loài cây và động vật sống ở núi đá vôi.
Câu 13: Biện pháp nào sau đây hạn chế được ô nhiễm không khí?
	A. Tạo bể lắng và lọc nước thải
	B. Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông
	C. Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
	D. Chôn lấp rác không khoa học
Câu 14: Dạng tài nguyên không tái sinh là:
	A. Rừng ngập mặn	C. Dầu mỏ, khí đốt
	B. Động vật, thực vật hoang dã	D. Nước mặn và nước ngọt
Câu 15: Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:
	A Động vật nguyên sinh	C Tảo 
	B Thực vật	D Vi khuẩn	
Câu 16: Trong một quần xã ao hồ, nhóm sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể?
	A. Cá mè, cá rô phi	C. Cá trê, cá rô
	B. Cá chép.	D. Cá trắm, cá chép	
II/ Tự luận (6 điểm)
 	 Câu 1: Sự tác động của con người vào môi trường được chia thành những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn đó? (1,5 điểm).
 	Câu 2: Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗi chúng ta? (2 điểm).
 	Câu 3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí ở nước ta hiện nay là gì? (1,5 điểm).
 Câu 4: Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? (1 điểm).
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Đáp án (đề 2)
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
	1. D	2. B	3. D	4. D	5. A	6. C	7. A	8. A	9. D	10. A	11. B	12. C	13. C	14. C	15. B	16. B	
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Chia thành 3 giai đoạn: Thời kì xã hội nguyên thủy; Thời kì xã hội nông nghiệp; Thời kì xã hội công nghiệp.
 + Thời kì xã hội nguyên thủy: Sự tác động của con người tới môi trường chủ yếu là săn bắt, hái lượm, dùng lửa để nấu nướng, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.
 + Thời kì xã hội nông nghiệp: Tác động của con người chủ yếu là chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc, làm thay đổi tầng nước mặt và diện tích rừng bị thu hẹp
 + Thời kì xã hội công nghiệp: Chế tạo ra máy móc, thiết bị, quá trình đô thị hóa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống
(1)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
2
- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
 + Các chất khí thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp
 + Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
 + Các chất phóng xạ
 + Các chất thải rắn
 + Vi sinh vật gây bệnh
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật
- Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải hành động để chống ô nhiễm góp phần bảo vệ môi trường sống của chính mình và cho các thế hệ mai sau.
(1)
(0,25)
(0,75)
3
- Hiện nay Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số mục đích nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.
(1,5)
4
- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
(1)
Phòng GD & ĐT Trần Đề
Trường THCS Đại Ân 2	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II	 	 Môn: Sinh học 9
Họ và tên:____________________ (Thời gian 45 phút)
Lớp 9
Đề 4
Điểm
Lời phê
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn câu đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã?
	A. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau làm cho quần thể có cấu trúc tương đối ổn định
	B. Một tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định
	C. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng
	D. Một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định
Câu 2: Tập hợp nào sau đây không phải là một hệ sinh thái?
	A Các loài cây và động vật sống ở núi đá vôi.
	B Các cây ven bờ, vi sinh vật ở một hồ nước
	C Đầm nước tự nhiên và quần xã sinh vật ở đó
	D Đàn cá mòi di cư vào sông để sinh sản
Câu 3: Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là:
	A Tảo	C Vi khuẩn	
	B Động vật nguyên sinh 	D Thực vật
Câu 4: Trong một quần xã ao hồ, nhóm sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể?
	A Cá mè, cá rô phi	C Cá trắm, cá chép
	B Cá chép	D Cá trê, cá rô	
Câu 5: S¬ ®å nµo sau ®©y m« t¶ ®óng vÒ mét chuçi thøc ¨n?
	A C©y ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	B C©y ng« g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	C C©y ng« g R¾n hæ mang g S©u ¨n l¸ ng« g Nh¸i g DiÒu h©u g Vi sinh vật
	D C©y ng« g Nh¸i g S©u ¨n l¸ ng« g R¾n hæ mang g DiÒu h©u g Vi sinh vật
Câu 6: Hành động nào sau đây được xem là tiêu cực, huỷ hoại tài nguyên?
	A Định canh, định cư	C Xây dựng, bảo tồn rừng quốc gia	B Du canh, du cư	D Trồng cây gây rừng	
Câu 7: Dạng tài nguyên không tái sinh là:
	A Rừng ngập mặn	C Dầu mỏ, khí đốt
	B Nước mặn và nước ngọt	D Động vật, thực vật hoang dã
Câu 8: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là:
	A Mật độ	C Thành phần nhóm tuổi, mật độ
	B Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi	D Thành phần nhóm tuổi	
Câu 9: Mối quan hệ hai bên cùng có lợi và nhất thiết phải có nhau được gọi là:
	A Quan hệ hỗ trợ	C Quan hệ hội sinh	B Quan hệ hợp tác	D Quan hệ cộng sinh
Câu 10: Ở người, nhóm tuổi lao động là những người có độ tuổi:
	A 15 – 65 tuổi	C 15 – 60 tuổi
	B 14 – 60 tuổi	D 13 – 55 tuổi	
Câu 11: Mét chuçi thøc ¨n hoµn chØnh bao gåm nh÷ng yÕu tè nµo sau đây?
	A Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải 	
	B Sinh vËt ph©n gi¶i, sinh sinh vật tiêu thụ
	C Sinh vËt s¶n xuÊt, sinh vËt tiªu thô. 	
	D Simh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải	
Câu 12: Các nhân tố hữu sinh gồm:
	A Địa hình và thổ nhưỡng (độ cao, độ trũng, độ dốc...)
	B Ánh sáng, nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí	
	C Động vật, thực vật và vi sinh vật
	D Nước (biển, ao, hồ, nước mưa).
Câu 13: Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây?
	A Nhân tố hữu sinh	C Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh
	B Nhân tố vô sinh	D Nhân tố con người
Câu 14: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
	A Săn bắn động vật hoang dã
	B Chăn thả gia súc
	C Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt
	D Khai thác khoáng sản
Câu 15: Mối quan hệ một bên có lợi, bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ nào sau đây giữa các sinh vật?
	A Hội sinh	C Cộng sinh
	B Hợp tác 	D Dinh dưỡng	
Câu 16: Biện pháp nào sau đây hạn chế được ô nhiễm không khí?
	A Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông
	B Tạo bể lắng và lọc nước thải
	C Chôn lấp rác không khoa học
	D Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
II/ Tự luận (6 điểm)
 	 Câu 1: Sự tác động của con người vào môi trường được chia thành những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn đó? (1,5 điểm)
 	Câu 2: Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗi chúng ta? 
 (2 điểm)
 	Câu 3: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí ở nước ta hiện nay là gì? (1,5 điểm)
 	Câu 4: Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?(1 điểm)
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Đáp án (đề 4)
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
	1. B	2. C	3. D	4. B	5. B	6. B	7. C	8. A	9. D	10. A	11. D	12. C	13. A	14. C	15. A	16. D	
II/ Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Chia thành 3 giai đoạn: Thời kì xã hội nguyên thủy; Thời kì xã hội nông nghiệp; Thời kì xã hội công nghiệp.
 + Thời kì xã hội nguyên thủy: Sự tác động của con người tới môi trường chủ yếu là săn bắt, hái lượm, dùng lửa để nấu nướng, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.
 + Thời kì xã hội nông nghiệp: Tác động của con người chủ yếu là chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc, làm thay đổi tầng nước mặt và diện tích r

File đính kèm:

  • docĐề thi HKII _ Sinh 9.doc
Đề thi liên quan